Thạc Sĩ Chính sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh vùng đồng bằng sông

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ?MUẽC LUẽC
    Trang phụ bìa
    Lời cam đoan
    Mục lục
    Danh mục các chữ viết tắt
    Danh mục các bảng
    Danh mục các biểu đồ
    Trang
    Me^~ e.ẦU. 1
    CHƯƠNG 1 DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGOÀI QUỐC DOANH
    VÀ CHÍNH SÁCH TẠI CHÍNH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH
    NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
    1.1ư Khái niệm và đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa 6
    1.1.1ư Khái niệm về doanh nghiệp nhỏ và vừa. 6
    1.1.2ư Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa. 7
    1.2ư Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh trong
    nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 14
    1.2.1ư Tạo được nhiều việc làm cho người lao động, góp phần xóa đói
    giảm nghèo. 15
    1.2.2ư Đóng góp vào tăng trưởng của tổng sản phẩm trong nước (GDP).
    1.2.3ư Huy động ngày càng nhiều nguồn vốn trong xã hội nhằm đầu tư
    và phát triển kinh tế. 18
    1.2.4ư Tăng giá trị xuất khẩu. 19
    1.2.5ư Đóng góp đáng kể vào Ngân sách Nhà nước. 19
    1.2.6ư Góp phần tích cực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta
    theo hướng hiện đại hóa. 20
    1.2.7ư Góp phần tạo môi trường kinh doanh, thúc đẩy phát triển thể chế
    kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy nhanh tiến trình hội
    nhập kinh tế quốc tế. 23
    1.2.8ư Góp phần đào tạo lực lượng lao động cơ động, linh hoạt và có
    chất lượng. 23
    1.2.9ư Sự cần thiết của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế quốc
    dân. 24
    1.3ư Phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh. 29
    1.4ư Chính sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
    ngoài quốc doanh. 33
    1.4.1ư Vai trò của chính sách tài chính trong phát triển doanh nghiệp
    nhỏ và vừa ở Việt Nam. 33
    1.4.2ư Các chính sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và
    vừa ngoài quốc doanh. 34
    1.4.3ư Các chính sách có liên quan khác. 37
    1.5ư Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nước
    có nền kinh tế "chuyển đổi" 39
    1.5.1ư Trung Quốc. 40
    1.5.2ư Hungary. 43
    1.5.3ư Liên bang Nga. 48
    1.5.4ư Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam. 53
    Kết luận chương 1 56
    CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ TÀI CHÍNH VÀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGOÀI QUỐC DOANH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬ.U LONG

    2.1ư Vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, thế mạnh và kinh tế của
    vùng đồng bằng sông Cửu Long. 57
    2.1.1ư Vị trí địa lý. 57
    2.1.2ư Tài nguyên thiên nhiên. 58
    2.1.3ư Thế mạnh của vùng ĐBSCL. 65
    2.1.4ư Tình hình phát triển kinh tế của vùng ĐBSCL. 66
    2.2ư Thực trạng hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc
    doanh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 74
    2.2.1ư Sơ lược về sự phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa vùng Đồng
    bằng sông Cửu Long. 74
    2.2.2ư Sự phát triển về số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc
    doanh. 78
    2.2.3ư Quy mô lao động, vốn và lĩnh vực, địa bàn kinh doanh của doanh
    nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh. 82
    2.2.4ư Tổng giá trị tài sản doanh nhgiệp. 83
    2.2.5ư Tổng doanh thu. 84
    2.2.6ư Tổng lợi nhuận. 84
    2.2.7ư Tỷ suất lợi nhuận. 84
    2.2.8ư Thu nộp ngân sách Nhà nước. 85
    2.2.9ư Huy động các nguồn vốn phục vụ kinh doanh và đầu tư. 86
    2.3ư Một số chính sách tài chính hỗ trợ phát triển DNNVV ngoài quốc
    doanh vùng ĐBSCL. 87
    2.3.1ư Chính sách thuế. 88
    2.3.2ư Chính sách tín dụng. 90
    2.3.3ư Chính sách phát triển thị trường. 95
    2.3.4ư Chính sách phát triển thị trường tài chính (tham gia thị trường
    chứng khoán). 97




    9
    2.4ư Các chính sách hỗ trợ tài chính liên quan khác. 99
    2.4.1ư Chính sách đất đai. 99
    2.4.2ư Chính sách công nghệ. 100
    2.4.3ư Chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực. 102
    2.5ư Kết quả, hạn chế, nguyên nhân và những bài học rút ra về thực
    thi chính sách tài chính hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc
    doanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 105
    2.5.1ư Kết quả. 105
    2.5.2ư Những hạn chế. 111
    2.5.3ư Nguyên nhân và những bài học kinh nghiệm. 122
    Kết luận chương 2 132
    CHƯƠNG 3 CAÙC GIAÛI PHAÙP HOAỉN THIEÄN CHÍNH SAÙCH TAỉI
    CHÍNH HOÃ TRễẽ PHAÙT TRIEÅN DOANH NGHIEÄP NHOÛ VAỉ VệỉA
    NGOAỉI QUOÁC DOANH. 133
    3.1ư Định hướng, mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài
    quốc doanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 133
    3.1.1ư Phát triển bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. 133
    3.1.2ư Định hướng phát triển. 137
    3.1.3ư Những định hướng ưu tiên. 141
    3.1.4ư Các mục tiêu. 143
    3.2ư Các chính sách tài chính tầm vĩ mô để phát triển doanh nghiệp
    nhỏ và vừa ngoài quốc doanh. 146
    3.2.1ư Chính sách khuyến khích đầu tư. 146
    3.2.2ư Chính sách khuyến khích doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc
    doanh tham gia thương mại quốc tế. 148
    3.2.3ư Chính sách tiếp cận các nguồn vốn và tham gia thị trường chứng
    khoán. 151




    10
    3.3ư Chính sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
    ngoài quốc doanh của Chính quyền địa phương vùng Đồng bằng
    sông Cửu Long. 161
    3.4ư Các giải pháp tài chính tự thân các doanh nghiệp nhỏ và vừa
    ngoài quốc doanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 167
    3.4.1ư Giải pháp sử dụng hiệu quả vốn. 167
    3.4.2ư Giải pháp liên kết trong nguồn vốn để tăng vốn đầu tư. 169
    3.4.3ư Giải pháp huy động vốn và sử dụng hiệu quả vốn huy động. 170
    3.4.4ư Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước để phát
    triển kinh doanh bền vững. 175
    3.4.5ư Tăng cường tiếp thị, quảng bá sản phẩm. 181
    3.5ư Các giải pháp có liên quan nhằm hỗ trợ tài chính phát triển
    doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh vùng Đồng bằng sông
    Cửu Long. 182
    3.5.1ư Chính sách đất đai. 182
    3.5.2ư Chính sách công nghệ. 186
    3.5.3ư Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực. 187
    3.5.4ư Thành lập Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa. 190
    3.5.5ư Tranh thủ sự hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa từ các tổ
    chức quốc tế. 193
    Kết luận chương 3. 197
    KEÁT LUAÄN. 198
    Danh mục các công trình của tác giả đã công bố liên quan
    đến luận án. 200
    Tài liệu tham khảo. 201
    Phụ lục.






    14
    MỞ ĐẦU
    1. Sự cần thiết của đề tài.
    Sau hơn hai mươi năm đổi mới, cùng với việc hiến pháp hóa chủ
    trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, công nhận, bảo hộ chế độ đa
    sở hữu, trong đó có sở hữu tư nhân, Đảng và Nhà nước ta đã từng bước xây
    dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế đối với doanh nghiệp thuộc các thành phần
    kinh tế khác nhau. Bắt đầu từ Đại hội VI (1986), sau đó từng bước được hoàn
    thiện dần qua các kỳ Đại hội tiếp theo, đến Đại hội IX đã có được một khái
    niệm ngắn gọn về mô hình kinh tế mới: " Kinh tế thị trường định hướng xã hội
    chủ nghĩa ". Và đến Đại hội X Đảng ta đã xác định “ Các thành phần kinh tế
    hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế
    thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát
    triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh; xóa bỏ mọi rào cản, tạo tâm
    lý và môi trường kinh doanh thuận lợi cho các loại hình doanh nghiệp tư nhân
    phát triển không hạn chế quy mô trong mọi ngành nghề, lĩnh vực, kể cả các
    lĩnh vực sản xuất kinh doanh quan trọng của nền kinh tế mà luật pháp không
    cấm.”. Trên cơ sở đó, Chính phủ đã có nhiều chính sách, giải pháp lớn nhằm
    phát huy đến mức cao nhất hiệu quả hoạt động, sức cạnh tranh cũng như tiềm
    năng của loại hình kinh tế dân doanh, trong đó có doanh nghiệp nhỏ và vừa.
    Có thể thấy rõ hệ thống pháp luật, môi trường kinh doanh đang dần được cải
    thiện và ngày càng chuyển biến tích cực, các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày
    càng được hưởng nhiều chính sách ưu đãi và bình đẳng hơn, tình trạng phân
    biệt đối xử so với doanh nghiệp nhà nước giảm nhiều. Đặc biệt, một số yếu tố
    quan trọng, có tính chất sống còn với sự tồn tại và phát triển của các doanh
    nghiệp nhỏ và vừa như việc tiếp cận nguồn vốn, công nghệ, đất đai, lao động,
    thông tin thị trường đã có nhiều cơ chế, chính sách thông thoáng hơn trước.
    Vùng Đồng bằng sông Cửu Long cũng vậy, kể từ sau khi đổi mới, đặc
    biệt trong những năm gần đây, đã phát triển mạnh các ngành công nghiệp chế biến
    nông lâm thủy sản, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí sửa chữa, thương mại dịch
    vụ Góp phần không nhỏ trong quá trình phát triển kinh tế ư xã hội và quá trình đô
    thị hóa toàn vùng, có sự đóng góp quan trọng của khu vực kinh tế tư nhân mà trong
    đó đa phần là doanh nghiệp nhỏ và vừa. Theo thống kê đến cuối năm 2004, vùng
    Đồng bằng sông Cửu Long có 19.098 doanh nghiệp nhỏ và vừa, đóng góp khoảng
    75% GDP, 20% đến 25% trong tổng thu ngân sách cũng như giải quyết việc làm cho
    rất nhiều lao động.
    Mặc dù là thành phần kinh tế quan trọng, góp phần đáng kể vào sự
    nghiệp xây dựng đất nước trong quá trình đổi mới, nhưng nhìn chung doanh nghiệp
    nhỏ và vừa ngoài quốc doanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long còn đang gặp nhiều
    khó khăn trong quá trình phát triển, chưa được sự quan tâm đúng mức của chính
    quyền địa phương, nhiều cơ chế chính sách tài chính của Nhà nước đối với thành
    phần kinh tế nầy chưa hợp lý và chưa được thực hiện một cách kịp thời. Theo đánh
    giá của các chuyên gia thì hành lang pháp lý, môi trường kinh doanh như hiện nay
    chưa đáp ứng được với xu thế phát triển rất nhanh, rất đa dạng của doanh nghiệp nhỏ
    và vừa, và điều đó đã trở thành thách thức, thậm chí còn là lực cản trong tiến trình
    phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong giai đoạn hiện nay và những năm tới.
    Để phát huy một cách có hiệu quả khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa
    ngoài quốc doanh, cũng như khai thác các thế mạnh mà vùng Đồng bằng sông Cửu
    Long hiện có, đề tài: “ Chính sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và
    vừa ngoài quốc doanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long” được chọn là một đòi hỏi
    khách quan, đáp ứng nhu cầu cấp thiết hiện nay của doanh nghiệp, đó là phải tồn tại
    và phát triển vững chắc trong nền kinh tế thị trường và trong điều kiện nước ta ngày
    càng hội nhập sâu vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
    2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
    Trên cơ sở nghiên cứu lý luận cùng với việc phân tích, đánh giá chính
    sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của nhà nước, các chủ
    trương của chính quyền địa phương, cũng như thực trạng doanh nghiệp nhỏ và vừa
    ngoài quốc doanh của vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian qua, đề tài
    hướng đến mục đích như sau:
    ư Thống kê, phân tích được thực trạng các loại hình doanh nghiệp nhỏ và
    vừa ngoài quốc doanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long để làm cơ sở cho những
    nghiên cứu tiếp theo.
    ư Hoàn thiện các chính sách tài chính và các chính sách có liên quan hỗ
    trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh trong vùng phát triển sản xuất kinh
    doanh và hội nhập.
    ư Kiến nghị các giải pháp hỗ trợ thích hợp để doanh nghiệp nhỏ và vừa
    ngoài quốc doanh trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long khắc phục khó khăn, nâng
    cao hiệu quả kinh doanh, phát triển một cách bền vững, góp phần cùng với các thành
    phần kinh tế khác hòa nhập vào nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
    thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
    ư Góp phần tăng trưởng GDP và kim ngạch xuất khẩu hàng năm của vùng
    và cả nước.
    ư Tạo cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo về doanh nghiệp nhỏ và vừa
    ngoài quốc doanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long mà trước đây chưa có nhiều
    khảo sát và đánh giá về thành phần kinh tế nầy
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
    Đề tài tập trung nghiên cứu các cơ chế, chính sách tài chính cũng như các
    chủ trương của Nhà nước, chính quyền địa phương đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
    ngoài quốc doanh bao gồm: Doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách
    nhiệm hữu hạn, hợp tác xã, trang trại và hộ kinh doanh cá thể trong thời gian qua.
    Đồng thời qua thực trang của doanh nghiệp nghiên cứu, đề xuất các giải pháp hỗ trợ
    phát triển thành phần kinh tế nầy trong 13 tỉnh thành vùng Đồng bằng sông Cửu
    Long.

    4. Phương pháp nghiên cứu.
    Phương pháp chung: Phương pháp biện chứng, phương pháp
    phân tích hệ thống
    Các phương pháp thử nghiệm, so sánh cho từng phần của luận án (điều
    tra, thu thập số liệu, phân tích, thống kê, áp dụng toán tin học )
    5. YÙ nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
    Đề tài nêu ra được chính sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp
    nhỏ và vừa trong cả nước, cũng như chính sách tài chính, các chủ trương của Nhà
    nước và chính quyền địa phương trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long đối với
    doanh nghiệp nhỏ và vừa dân doanh trong vùng thời gian vừa qua. Đặc biệt là sự tác
    động của Nghị định số 90/2001/NĐưCP của Chính phủ về Trợ giúp phát triển doanh
    nghiệp nhỏ và vừa.
    Qua phân tích, đánh giá chính sách tài chính hỗ trợ phát triển của Nhà
    nước trong thời gian qua đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh trong
    vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đề tài đưa nêu ra các mặt tích cực, cũng như các
    mặt hạn chế trong việc hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh
    trong vùng, rút ra được những bài học kinh nghiệm.
    Cuối cùng, đề tài đề xuất phương hướng, kiến nghị các giải pháp tài chính
    hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh trong vùng phát triển, phù hợp với
    cơ chế, chính sách tài chính hiện hành, không phân biệt đối xử giữa các thành phần
    kinh tế, đáp ứng nhu cầu hội nhập mà đặc biệt là Việt Nam đã là thành viên của
    WTO.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...