Tài liệu Chính sách sản xuất sạch hơn và thực tiễn

Thảo luận trong 'Địa Chất' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chính sách Sản xuất Sạch hơn và thực tiễn
    Trần Văn Nhân
    11.1 Giới thiệu
    Sản xuất công nghiệp vẫn luôn là nguyên nhân chính của các vấn đề môi tr-ờng mang tính toàn cầu và địa ph-ơng quốc gia. Nó tác động mạnh mẽ đến môi tr-ờng và chất l-ợng sống của quốc gia. Trong những năm gần đây, các hoạt động đô thị ảnh h-ởng nghiêm trọng đến môi tr-ờng địa ph-ơng đã thu hút nhiều sự chú ý. Trong các thập kỷ qua, cách ứng phó của các n-ớc công nghiệp phát triển đối với nạn ô nhiễm và suy thoái môi tr-ờng có 5 đặc điểm sau:
    1. Không nhận ra - hoặc phớt lờ - vấn đề ô nhiễm môi tr-ờng;
    2. Pha loãng hoặc phân tán ô nhiễm, làm hậu quả của nó bớt độc hại hoặc trở nên không rõ ràng;
    3. Tìm cách kiểm soát ô nhiễm và chất thải (đ-ợc gọi là tiếp cận kiểm soát cuối đ-ờng ống hoặc kiểm soát ô nhiễm);
    4. Phát triển và cải tiến công nghệ môi tr-ờng, cho phép tạo ra vòng khép kín của dòng vật liệu quy trình sản xuất và tạo điều kiện thuận lợi cho sự tuần hoàn và tái sử dụng chúng;
    5. Gần đây nhất là thực hiện sản xuất sạch hơn (SXSH) thông qua việc phòng ngừa ô nhiễm và giảm chất thải tại nguồn.
    Tr-ớc đây, các biện pháp mệnh lệnh và kiểm soát đ-ợc các cơ quan môi tr-ờng sử dụng rộng rãi cho đến khi chúng tỏ ra có nhiều bất lợi. Các giải pháp kiểm soát ô nhiễm truyền thống tỏ ra kém hiệu quả hơn khi chúng mới đ-ợc áp dụng, và đến một thời điểm thì những yêu cầu đặt ra quá tốn kém và không thể thực hiện đ-ợc nữa. Thông th-ờng, công nghệ kiểm soát cuối đ-ờng ống đơn giản chỉ là chuyển chất thải hoặc tác nhân gây ô nhiễm từ môi tr-ờng này sang
    255
    môi tr-ờng khác, nh- tr-ờng hợp các thiết bị kiểm soát ô nhiễm không khí và n-ớc đã sinh ra chất thải độc hại có nồng độ cao và chúng có thể rò rỉ từ các bãi chôn lấp. Những bất lợi chính của biện pháp mệnh lệnh và kiểm soát là, thứ nhất, không cho phép các doanh nghiệp khảo sát các ph-ơng pháp rẻ hơn đang đ-ợc các doanh nghiệp khác sử dụng. Thứ hai, việc thực hiện rất phức tạp và tốn kém vì phải có một lực l-ợng quản lý mạnh, có năng lực. Tóm lại, các biện pháp kiểm soát ô nhiễm của những năm 1970s và 1980s không còn đáp ứng đ-ợc tình hình nữa, và một cách tiếp cận mới, linh hoạt hơn, phải đ-ợc áp dụng cho phép các ngành công nghiệp, chính phủ, các nhà nghiên cứu môi tr-ờng cùng đề ra các giải pháp sáng tạo.
    Giữa những năm 1980s, bên cạnh các biện pháp kiểm soát ô nhiễm truyền thống, ng-ời ta đã áp dụng rộng rãi hai biện pháp mới, đó là tuần hoàn chất thải và tuần hoàn năng l-ợng. Vào cuối thập kỷ đó, chính phủ và các ngành công nghiệp trên thế giới đã thừa nhận những khái niệm nh- bảo tồn nguồn lực, giảm nguy cơ và phòng ngừa ô nhiễm. Năm 1990, Hoa Kỳ thông qua Đạo luật Phòng ngừa ô nhiễm, yêu cầu các công ty báo cáo chi tiết nỗ lực giảm thiểu ô nhiễm của mình. Cũng trong thời gian đó, Hoa Kỳ đã có những nỗ lực đầu tiên nhằm chuyển giao cho châu Âu những kinh nghiệm
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...