Chuyên Đề Chính sách quản lý ngoại hối của Việt Nam qua các thời kỳ, giải pháp và kiến nghị (đến 2011)

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN
    MỤC LỤC
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
    LỜI MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI. 1
    1.1. Khái niệm về ngoại hối và quản lý ngoại hối 1
    1.1.1. Ngoại hối và thị trường ngoại hối 1
    1.2.2.1. Ngoại hối 1
    1.2.2.2. Thị trường ngoại hối 1
    1.2.2.3. Đặc điểm của thị trường ngoại hối: 2
    1.1.2. Hoạt động ngoại hối 2
    1.1.3. Quản lý ngoại hối 2
    1.2. Chính sách quản lý ngoại hối 3
    1.2.1. Chính sách quản lý ngoại hối là gì?. 3
    1.2.2. Đối tượng của chính sách quản lý ngoại hối 4
    1.2.2.1. Người cư trú (Residencer) 4
    1.2.2.2. Người không cư trú ( Non-Residencer) 4
    1.2.3. Các loại hình chính sách quản lý ngoại hối 5
    1.2.4.1. Chính sách Nhà nước độc quyền về quản lý ngoại hối 5
    1.2.4.2. Chính sách thắt chặt quản lý ngoại hối 5
    1.2.4.3. Chính sách nới lỏng quản lý ngoại hối 5
    1.2.4.4. Chính sách tự do hoá ngoại hối 6
    1.2.4. Mục tiêu của chính sách quản lý ngoại hối 6
    1.2.5.1. Điều tiết tỷ giá thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia 6
    1.2.5.2. Bảo tồn dự trữ ngoại hối Nhà nước 6
    1.2.5.3. Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế 7
    1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ chế quản lý ngoại hối 7
    1.2.5.1. Cung cầu ngoại hối 7
    1.2.5.2. Tỷ giá hối đoái 7
    1.2.5.3. Cán cân thanh toán 8
    1.2.5.4. Lạm phát 8
    1.2.5.5. Lãi suất 8
    1.2.6. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối của NHTW. 8
    1.2.6.1. Quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước 8
    1.2.6.2. Thành phần dự trữ ngoại hối nhà nước 9
    1.2.6.3. Nguyên tắc chung của quản lý dự trữ ngoại hối 9
    1.2.6.4. Quản lý hoạt động ngoại hối 10
    1.2.6.5. Quản lý các giao dịch vãng lai 11
    1.2.6.6. Quản lý các giao dịch vốn 11
    1.2.6.7. Quản lý việc sử dụng ngoại tệ 12
    1.2.6.8. Tổ chức và quản lý hoạt động của thị trường hối đoái 12
    1.2.6.9. Lập và báo cáo cán cân thanh toán quốc tế 12
    1.3. Khái niệm về tý giá hối đoái 13
    1.3.1. Tỷ giá hối đoái là gì?. 13
    1.3.2. Chế độ quản lý tỷ giá. 14
    1.3.2.1. Chế độ tỷ giá cố định 14
    1.3.2.2. Chế độ tỷ giá thả nổi 15
    1.3.2.3. Chế độ tỷ giá thả nối có quản lý 16
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1. 17
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI QUA CÁC THỜI KỲ Ở VIỆT NAM . 18
    2.1. Chính sách quản lý ngoại hối qua các thời kỳ. 18
    2.1.1. Chính sách quản lý ngoại hối thời kỳ trước năm 1988. 18
    2.1.1.1. Những điểm cơ bản trong chính sách quản lý ngoại hối 18
    2.1.1.2. Tác động của chính sách quản lý ngoại hối đối với nền kinh tế. 19
    2.1.2. Chính sách quản lý ngoại hối thời kỳ 1988-1998. 20
    2.1.2.1. Quản lý các giao dịch vãng lai 20
    2.1.2.2. Quản lý đối với các giao dịch vốn. 22
    2.1.2.3. Kiểm soát việc sử dụng ngoại tệ. 22
    2.1.2.4. Quản lý kim loại quý, đá quý. 23
    2.1.2.5. Tỷ giá hối đoái 23
    2.1.3. Chính sách quản lý ngoại hối từ năm 1998 đến nay. 25
    2.1.3.1. Quản lý đối với các giao dịch vãng lai 25
    2.1.3.2. Chính sách kiều hối 26
    2.1.3.3. Quản lý đối với giao dịch vốn. 27
    2.1.3.4. Kiểm soát việc sử dụng ngoại tệ. 30
    2.1.3.5. Quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước. 30
    2.1.3.6. Quản lý kim loại quý, đá quý. 31
    2.1.3.7. Chính sách tỷ giá. 32
    2.2. Những thành tựu, hạn chế của chính sách QLNH và nguyên nhân. 34
    2.2.1. Những kết quả đạt được trong chính sách QLNH từ năm 1998 đến nay. 34
    2.2.1.1. Về thống văn bản pháp quy về quản lý ngoại hối 34
    2.2.1.2. Về dự trữ ngoại hối 34
    2.2.1.3. Cơ chế quản lý tỷ giá hối đoái 34
    2.2.1.4. Về dự trữ bắt buộc ở ngân hàng thương mại 34
    2.2.1.5. Về chính sách lãi suất 35
    2.2.1.6. Về công tác thông tin, thống kê quản lý ngoại hối 35
    2.2.1.7. Về quy định trạng thái ngoại tệ. 35
    2.2.1.8. Về chính sách kiều hối 35
    2.2.2. Những tồn tại trong chính sách QLNH từ năm 1998 đến nay. 36
    2.2.2.1. Tỷ giá chưa thực sự phản ánh đúng TH cung cầu tiền tệ trong nền kinh tế. 36
    2.2.2.2. Sự kết hợp giữa chính sách QLNH với các chính sách quản lý vĩ mô khác chưa hài hoà. 36
    2.2.2.3. Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hoạt động kém hiệu quả. 36
    2.2.2.4. Thị trường ngoại tệ “chợ đen”. 37
    2.2.2.5. Hiện tượng đô la hóa vẫn chưa thể khắc phục. 37
    2.2.3. Nguyên nhân của những tồn tại trong chính sách QLNH 37
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2. 38
    CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ KIẾN NGHỊ TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM . 39
    3.1. Các định hướng trong hoạt động quản lý ngoại hối 39
    3.1.1. Các định hướng chung 39
    3.1.2. Định hướng sửa đổi Pháp lệnh ngoại hối 40
    3.2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách quản lý ngoại hối 41
    3.2.1. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý ngoại hối 41
    3.2.1.1. Quản lý ngoại hối đối với các giao dịch vãng lai 41
    3.2.1.2. Quản lý ngoại hối trong các giao dịch vốn. 43
    3.2.2. Tập trung và phát triển dự trữ ngoại hối Nhà nước 45
    3.2.3. Xây dựng cơ chế điều hành tỷ giá linh hoạt. 46
    3.2.4. Phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng 48
    3.2.5. Đa dạng hóa các công cụ phái sinh ngoại tệ 49
    3.2.6. Xây dựng cơ chế quản lý ngoại hối hạn chế tình trạng đôla hoá. 49
    3.2.7. Hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh vàng 50
    3.2.8. Tăng cường khả năng thực thi của chính sách QLNH 51
    3.2.9. Đào tạo nguồn nhân lực 52
    3.3. Kiến nghị 52
    3.3.1. Đối với Chính phủ. 52
    3.3.2. Đối với Ngân hàng nhà nước. 52
    3.3.3. Đối với các tổ chức tín dụng. 53
    3.3.4. Kiến nghị chung. 53
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 3. 53
    KẾT LUẬN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    LỜI MỞ ĐẦU

    Chính sách quản lý ngoại hối thuộc hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước, nhằm thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với ngoại tệ lưu thông, sử dụng trên quốc gia mình cũng như trong quan hệ đối ngoại, theo định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
    Chính sách quản lý ngoại hối có vai trò rất quan trọng trong hoạt động hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ của NHTW, nhất là các nước đang trong quá trình chuyển đổi kinh tế và cam kết hội nhập kinh tế quốc tế một cách sâu rộng như Việt Nam. Chính sách quản lý ngoại có tác động và ảnh hưởng quan trọng đối với biến động của các thành tố trên tài khoản vãng lai cũng như tài khoản vốn như: Kim ngạch xuất nhập khẩu, các luồng luân chuyển vốn (đầu tư cũng như vay nợ) quốc tế. Trong điều kiện hội nhập kinh tế ngày càng sâu sắc hơn, việc tác động và điều chỉnh được những thành tố đó có ý nghĩa then chốt đối với việc ổn định và kích thích tăng trưởng kinh tế quốc gia.
    Trong những năm qua với chức năng tham mưu cho Chính phủ và thực thi chính sách quản lý ngoại hối, điều hành tỷ giá, Ngân hàng Nhà nước không ngừng đổi mới và hoàn thiện công tác này, phù hợp với tiến trình vận động của nền kinh tế, sự phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam hướng tới sự phù hợp với thông lệ quốc tế và nguyên lý của kinh tế thị trường theo định hướng chiến lược chung.
    Nhận thức được tầm quan trọng của chính sách quản lý ngoại hối một cách có hệ thống nhằm đưa ra những giải pháp hoàn thiện phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam là hết sức cần thiết và cấp bách. Xuất phát từ đó, em đã chọn vấn đề "Chính sách quản lý ngoại hối của Việt Nam qua các thời kỳ, giải pháp và kiến nghị" chọn làm đề tài cho chuyên đề môn học của mình.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...