Chuyên Đề Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của nhật bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai - bài

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI - BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM


    Chuyên đề dài 74 trang
    LỜI MỞ ĐẦU
    Trong những thập niên 50, 60 của thế kỉ trước cả thế giới đó phải kinh ngạc trước sự “thần kì” của Nhật Bản. Thế giới chưa từng được chứng kiến tốc độ phát triển kinh tế nhanh như vậy trước đó. Cũng kể từ đó phần còn lại của thế giới đó phải nghiên cứu nhiều hơn về Nhật Bản, để đi tìm câu trả lời lý giải nguyên nhân của sự “thần kỳ” đó. Một trong những yếu tố quan trọng khiến Nhật Bản có thể duy trì tốc độ tăng trưởng nhanh trong nhiều năm của thời kỳ này đó là chiến lược phát triển hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs). Chính SMEs là động lực và là nền tảng vững chắc cho sự thăng hoa của nền kinh tế Nhật. Mặc dự khụng thể phủ nhận vai trũ to lớn của các tập đoàn lớn, các công ty xuyên quốc gia hàng đầu thế giới của đất nước mặt trời mọc nhưng rừ ràng sự ổn định và sự linh hoạt của cả nền kinh tế được tạo ra từ hệ thống các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhờ tính ưu việt về khả năng thích ứng nhanh với những thay đổi lớn của môI trường. Đó có thể coi là một lớp đệm của nền kinh tế giúp giảm nhẹ những cú sốc, những khủng hoảng. Cũng chính bởi vậy, trong bối cảnh nước ta đang đẩy mạnh công nghiệp hóa- hiện đại hoá, bên cạnh việc cần thành lập các tập đoàn mạnh đóng vai trũ là đầu tàu cho nền kinh tế , cũng rất cần thiết phảI xây dựng và phát triển hệ thống SMEs mạnh ngoài lợi ích về kinh tế còn giúp ổn định kinh tế, xã hội.
    Trên thực tế, vấn đề này chưa từng được đặt ra một cách bài bản trước đó, chúng ta không tránh khỏi sự mới mẻ và thiếu kinh nghiệm. Vỡ vậy , việc học hỏi một cỏch thụng minh, cú chọn lọc kinh nghiệm cỏc nước đI trước là việc làm cần thiết. Góp phần nhỏ vào mục đích chung đó, tài liệu này nghiên cứu kinh nghiệm chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhật Bản và rút ra các bài học có thể học hỏi đối với Việt Nam hiện nay. Để thực hiện ý đồ đó, tài liệu bao gồm cỏc phần sau:
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 0
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ Lí LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II: 1.1 . BỐI CẢNH CHUNG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ (SMES) CỦA NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II 2
    1.1.1 Bối cảnh. 2
    1.1.1.1. Bối cảnh trong nước. 2
    1.1.1.2. Bối cảnh quốc tế. 2
    1.1.2. Tỡnh hỡnh phỏt triển cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ 2. 3
    1.2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 10
    1.2.1. Khỏi niệm về Chớnh sỏch phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. 10
    1.2.2.Khỏi niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ. 10
    1.2.3. Đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 10
    1.3. CƠ SỞ CỦA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 11
    CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II 16
    2.1. LỊCH SỬ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN SMES CỦA NHẬT BẢN 16
    2.2. NỘI DUNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ 2. 20

    2.2.1. Mục tiờu của cỏc chớnh sỏch. 20
    2.2.2. Nội dung của chớnh sỏch. 21
    2.2.2.1. Ban hành luật đặc biệt 22
    2.2.2.2. Biện phỏp thuế. 23
    2.2.2.3. Tài trợ vốn. 25
    2.2.2.4. Cấp tớn dụng theo chớnh sỏch. 25
    2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN SMES 26
    2.3.1.Đánh giá các chính sách hiện đại hóa SMEs. 26
    2.3.2. Đánh giá chung về chớnh sỏch phỏt triển SMEs. 28
    CHƯƠNG III: SƠ LƯỢC TèNH HèNH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 33
    3.1. QUAN ĐIỂM , ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN SMES CỦA VIỆT NAM 33
    3.1.1. Quan điểm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam 33
    3.1.2. Mục tiêu phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong giai đoạn 2006-2010. 34
    3.1.2.1. Mục tiờu tổng quỏt: 34
    3.1.2.2. Mục tiờu cụ thể: 34
    3.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DNNVV THỜI GIAN QUA 34
    3.2.1. Bối cảnh kinh tế – xó hội giai đoạn 2006-2010: 34
    3.2.1.1. Bối cảnh quốc tế. 35
    3.2.1.2. Bối cảnh trong nước. 36
    3.2.2. Các thách thức đối với công tác phát triển DNNVV thời gian tới: 37
    3.2.3.Thực trạng phát triển đội ngũ doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam thời gian vừa qua. 40
    3.2.3.1. Tỡnh hỡnh phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay 40
    3.2.3.2. Những tồn tại, yếu kộm trong phỏt triển DNNVV. 58

    3.2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến những yếu kém trong phát triển DNNVV thời gian qua: 62
    CHƯƠNG IV: BÀI HỌC KINH NGHIỆM ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY TỪ SỰ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NHẬT BẢN. 64
    4.1. NHẬN XÉT VỀ BỐI CẢNH CHÍNH SÁCH CỦA 2 NƯỚC- XÉT TÍNH TƯƠNG THÍCH VỀ MÔI TRƯỜNG CHÍNH SÁCH 64
    4.2. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NHẬT BẢN 65
    4.2.1. Kế hoạch, chiến lược phát triển SMEs được ban hành một cách có hệ thống trong từng giai đoạn và được điều chỉnh cho phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế chung, cũng như những thay đổi của môi trường. 65
    4.2.2 Cùng với việc đề ra các biện, chính phủ cũng đồng thời thành lập các tổ chức, cơ quan chuyên trách hay các chương trỡnh nhằm thực hiện chớnh sỏch hỗ trợ cỏc SMEs một cỏch thường xuyên và hiệu quả. 67
    4.2.3. Một số biện pháp chính sách mà chính phủ Nhật đó ỏp dụng thành cụng nhằm phỏt triển, bảo vệ cỏc SMEs trong những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể. 70
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    Biểu đồ 1: Tỷ trọng số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ so với doanh nghiệp lớn năm 2001(đơn vị: nghỡn doanh nghiệp)4
    Biểu đồ 2: Tỷ trọng số lượng nhân công trong các doanh nghiệp SMEs và các doanh nghiệp lớn năm 2001(đơn vị: nghỡn cụng nhõn)5
    Biểu đồ 3: Tỷ trọng giá trị sản xuất của các doanh nghiệp SMEs và các doanh nghiệp lớn năm 2001(đơn vị: Tỷ Yên).5
    Bảng 1: Số lượng các SMEs theo các ngành. 6
    Bảng 2: Giá trị gia tăng và hiệu suất của giá trị gia tăng của SMEs và các doanh nghiệp lớn giai đoạn 1995-2002. 7
    Bảng 3: Ngân sách dành cho chính sách đối với SMEs giai đoạn 1960-1980. 24
    Bảng 4: Biến động về năng suất và hàm lượng vốn của các ngành công nghiệp được lựa chọn trong Luật xúc tiến hiện đại húa (10 000 Yờn)27
    Bảng 5: Số lượng cơ sở sản xuất kinh doanh ở Việt Nam 42
    Bảng 6: Số lượngđăng ký kinh doanh mới từ năm 2000 (đơnvị:doanhnghiệp)43
    Bảng 7: Tổng vốn đầu tư các Doanh nghiệp Việt Nam 46
    Bảng 8: Doanh thu cỏc doanh nghiệp. 47
    Bảng 9: Thuế và các khoản phí khác nộp NSNN của các doanh nghiệp năm 2002 48
    Bảng 10 : Cơ cấu nội bộ nhóm doanh nghiệp siờu nhỏ theo quy mụ. 49
    Bảng 11: Cơ cấu nội bộ các doanh nghiệp hộ gia đỡnh theo vựng. 50
    Bảng 12. Lương trả cho người lao động. 52
    Bảng 13: số lượng máy tính trong các doanh nghiệp. 52
     
Đang tải...