Tiến Sĩ Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ
    NĂM 2015
    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    1. Lý do chọn đề tài 1
    2. Mục đích nghiên cứu 2
    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu . 2
    3.1. Khách thể nghiên cứu . 2
    3.2. Đối tượng nghiên cứu . 3
    4. Giả thuyết khoa học . 3
    5. Nội dung và phạm vi nghiên cứu 3
    5.1. Nội dung nghiên cứu . 3
    5.2. Phạm vi nghiên cứu 3
    6. Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4
    6.1. Phương pháp ti ếp cận . 4
    6.2. Phương pháp nghiên cứu . 5
    7. Nhiệm vụ nghiên cứu . 6
    8. Luận điểm bảo vệ . 6
    9. Nơi thực hiện đề tài nghiên cứu 6
    Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 6
    10. Những đóng góp mới của luận án 6
    11. Bố cục của luận án 7
    CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ . 8
    1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề . 8
    1.1.1. Nghiên cứu về GDĐH trong thời kỳ HNQT . 8
    1.1.2. Nghiên cứu về chính sách và chính sách GDĐH 10
    1.1.3. Nghiên cứu về chính sách XNK DV GDĐH 12
    1.2. Chính sách và đánh giá chính sách . 14
    1.2.1. Khái niệm chính sách 14
    1.2.2. Đánh giá chính sách 21 1.3. Dịch vụ giáo dục đại học và nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học 28
    1.3.1. Dịch vụ giáo dục đại học . 28
    1.3.2. Nhập khẩu dịch vụ GDĐH 33
    1.4. Hội nhập quốc tế và những yêu cầu đối với NKDV GDĐH 35
    1.4.1. Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế GDĐH 35
    1.4.2. Những ảnh hưởng và yêu cầu NKDV GDĐH trong thời kỳ hội nhập
    37
    1.5. Chính sách và đánh giá chính sách NKDV GDĐH 42
    1.5.1. Chính sách nhập khẩu dịch vụ GDĐH . 42
    1.5.2. Đánh giá chính sách NKDV GDĐH 42
    1.6. Các nhân tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến chính sách NKDV
    GDĐH . 47
    1.6.1. Các nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến chính sách NKDV GDĐH . 47
    1.6.2. Các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến chính sách NKDV GDĐH . 47
    CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU DỊCH VỤ
    GIÁO DỤC ĐẠI HỌC . 55
    2.1. Khái quát về GDĐH và khả năng đáp ứng nhu cầu xã hội của GDĐH Việt Nam . 55
    2.1.1. GDĐH Việt Nam sau khi gia nhập WTO . 55
    2.1.2. Khả năng đáp ứng nhu cầu xã hội của GDĐH Việt Nam . 56
    2.1.3. Đánh giá chung về khả năng đáp ứng nhu cầu XH của GDĐH Việt Nam . 60
    2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng chính sách NKDV GDĐH Việt Nam 61
    2.2.1. Mục đích khảo sát 61
    2.2.2. Đối tượng và phạm vi khảo sát . 61
    2.2.3. Nội dung và phương pháp khảo sát 62
    2.2.4. Xử lý số liệu khảo sát . 62
    2.3. Thực trạng chính sách NKDV GDĐH Việt Nam 62
    2.3.1. Thực trạng tổ chức, chỉ đạo thực hiện chính sách NKDV GDĐH . 62
    2.3.2. Thực trạng thực hiện sách NKDV GDĐH . 72
    2.3.3. Thực trạng tác động của các chính sách NKDV GDĐH 95
    2.3.4. Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng 102 2.4. Đánh giá chung về thực trạng thực hiện và tác động của chính sách NKDV
    GDĐH Việt Nam . 106
    2.5. Chính sách NKDV GDĐH của một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 108
    2.5.1. Hàn Quốc . 108
    2.5.2. Ấn Độ 109
    2.5.3. Singapore 111
    2.5.4. Trung Quốc 112
    2.5.5. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 114
    CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU DỊCH VỤ
    GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HNQT . 117
    3.1. Định hướng về nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học 117
    3.2. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp 120
    3.2.1. Đảm bảo đúng pháp luật và thẩm quyền . 120
    3.2.2. Đảm bảo tính kế thừa và phát triển 120
    3.2.3. Đảm bảo tính cấp thiết 121
    3.3. Giải pháp hoàn thiện chính sách NKDV GDĐH ở Việt Nam trong thời kỳ HNQT 122
    3.3.1. Nâng cao nhận thức cho các chủ thể quản lý các cấp về tầm quan trọng của
    NKDV GDĐH trong thời kỳ HNQT 122
    3.3.2. Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và cơ chế quản lý hoạt động
    NKDV GDĐH trong thời kỳ HNQT 124
    3.3.3. Xây dựng kế hoạch tổng thể NKDV GDĐH Việt Nam trong thời kỳ HNQT . 131
    3.3.4. Đề xuất hệ thống tiêu chuẩn, thang, chỉ số và quy trình đánh giá chính sách
    NKDV GDĐH . 133
    3.3.5. Tăng cường năng lực của các chủ thể thực hiện chính sách NKDV GDDH 143
    3.4. Khảo nghiệm và thử nghiệm giải pháp 147
    3.4.1. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các giải pháp . 147
    3.4.2. Tổ chức thử nghiệm một giải pháp đã đề xuất 153
    Kết luận và khuyến nghị 159
    1. Kết luận 159
    2. Một số khuyến nghị 161
    2.1. Đối với Nhà nước 161
    2.2. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo . 162
    2.3. Đối với các cơ quan nghiên cứu và cơ sở giáo dục đào tạo đại học: . 162
    Danh mục tài liệu tham khảo 163
    Phụ lục 2.1: Tỷ lệ biết về những văn bản liên quan đến NKDV GDĐH 172
    Phụ lục 2.2: Danh mục các chương trình dự án nguồn vốn ODA cho giáo dục
    đại học và sau đại học 173
    Phụ lục 2.3: Danh sách các chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài đã
    được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt từ năm 2009-2014 . 173
    Phụ lục 2.4: Số lượng các chương trình LKĐT phân bố theo quốc gia 207
    Phụ lục 2.5: Phiếu khảo sát : Dùng cho SV đã và đang hưởng thụ chương trình
    đào tạo với nước ngoài của Việt Nam . 207
    Phụ lục 2.6: Phiếu khảo sát: Dùng cho Lãnh đạo các trường Đại học . 214
    Phụ lục 2.7: Phiếu khảo sát: Dùng cho Cán bộ quản lý, Giảng viên các trường
    Đại học 221
    Phụ lục 2.8: Phiếu khảo sát: Dùng cho người sử dụng nhân lực là cựu sinh viên
    đã thụ hưởng các chương trình đào tạo với nước ngoài của Việt Nam. 228
    Hệ thống văn bản pháp quy được ban hành để chỉ đạo thực hiện NKDV GDĐH . 231
    Báo cáo kết quả thử nghiệm .
    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Ngày 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức
    thương mại thế giới WTO và bắt đầu thực hiện các cam kết GATS, trong đó
    giáo dục là một trong mười hai ngành dịch vụ mà Việt Nam có cam kết. Trên
    thực tế, khi đưa ra bản chào dịch vụ đa phương, mức cam kết của Việt Nam
    là khá sâu và rộng đối với GDĐH. Theo đó, ta mở cửa cho phép các nhà đầu
    tư nước ngoài được tiếp cận thị trường GDĐH trong các lĩnh vực kỹ thuật,
    khoa học tự nhiên và công nghệ, quản trị kinh doanh và khoa học kinh
    doanh, kinh tế, kế toán, ngôn ngữ và luật quốc tế. Sự hiện diện thương mại
    của các CSGD nước ngoài là không hạn chế đối với các CSLK kể từ ngày
    Việt Nam gia nhập WTO và cũng không hạn chế đối với các cơ sở 100%
    vốn nước ngoài kể từ sau ngày 1/1/2009.
    Việt Nam có một thị trường DV GDĐH khá hấp dẫn với các nước XK



    GDĐH, với khoảng trên dưới 1 triệu học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông
    hàng năm. Hiện nay, hệ thống GDĐH trong nước chưa đáp ứng được yêu
    cầu về các DV GDĐH, nhất là chất lượng GDĐH; chưa đáp ứng được nhu
    cầu học tập đa dạng về hình thức, về chất lượng cho nhiều nhóm người học
    khác nhau, nhất là đối với nhóm đối tượng có khả năng chi trả. Số lượng HS,
    SV Việt Nam đi du học nước ngoài ngày càng tăng, đặc biệt là khoảng 15
    năm trở lại đây. Bên cạnh đó, các nhà cung cấp DV GDĐH nước ngoài cũng
    đang hướng đến thị trường Việt Nam qua phương thức 3 và 4 trong cam kết
    GATS. Với chính sách mở cửa về kinh tế, với sự bùng nổ về nhu cầu NNL
    chất lượng cao cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, nhiều hoạt động NKNV
    GDĐH đã được thực thi.
    Hàng năm, ước tính Chính phủ và người dân Việt Nam chi hàng nghìn
    tỉ đồng để NKDV GDĐH từ các nước Mỹ, Úc, Anh, Pháp, Canada, Đức,
    Nhật, Hàn Quốc, Nga, Singapore, Malaysia, Trung Quốc cho khoảng
    70,000 SV Việt Nam du học nước ngoài. Nguồn kinh phí này chủ yếu là tư
    nguồn kinh phí tự túc của người học.
    Bên cạnh đó, Việt Nam NK khá nhiều các CTĐT, mời các giáo sư, nhà
    nghiên cứu, chuyên gia và triển khai hoạt động đào tạo tại Việt Nam. Hoạt
    động NK này được tiến hành bởi CSĐT Việt Nam gồm cả công lập, tư nhân, và nhà đầu tư nước ngoài. Một số hoạt động NK nằm ngoài, một phần thậm
    chí có thể là hoàn toàn, sự kiểm soát của Nhà nước.
    Tuy nhiên, nhiều chính sách quản lý NK GDĐH Việt Nam vẫn xem DV
    GDĐH không phải là một ngành dịch vụ và đặc biệt chính sách NKDV GDĐH
    ở Việt Nam không phải là chính sách chuyên biệt. Hệ thống các định chế pháp
    lý chưa đầy đủ và chưa phản ánh hết thực tiễn sinh động của hoạt động NK
    này. Cơ chế quản lý còn quá tập trung, quan liêu, xin cho và thiếu hệ thống
    giám sát chất lượng một cách hiệu quả. Cơ chế và các chính sách quản lý hoạt
    động NKDV GDĐH còn nhiều bất cập trong bối cảnh toàn cầu hóa HNQT.
    Bên cạnh các hoạt động NK có sự điều tiết và kiểm soát bởi Nhà nước, còn có
    nhiều hoạt động diễn ra tự phát, bị động bởi nhà XK vì mục tiêu lợi nhuận, có
    các hành vi “lừa đảo” người học Do vậy, đã xảy ra không ít sự việc đáng
    tiếc, gây hậu quả cho người học, làm nhiễu loạn thị trường DV GDĐH.
    Mặc dù đã có nhiều Hội thảo, Hội nghị, tọa đàm xung quanh những cơ
    hội và thách thức đặt ra cho nền GDĐH khi Việt Nam gia nhập WTO, đã có
    nhiều diễn đàn trên các trang thông tin điện tử thảo luận về vấn đề này,
    nhưng đến nay vẫn chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu nào về chính sách
    NKDV GDĐH của các quốc gia và bài học khả năng áp dụng cho Việt Nam,
    vẫn vắng bóng những nghiên cứu đủ sâu để đo lường những tác động của
    WTO/GATS đối với hệ thống GDĐH Việt Nam. Do vậy, Việt Nam cần
    nhiều hơn nữa các nghiên cứu chuyên sâu để từ đó đề xuất các chính sách
    hữu hiệu, phù hợp, góp phần tăng cường quản lý các hoạt động NKDV
    GDĐH trong bối cảnh đổi mới cơ bản và toàn diện GDĐH Việt Nam, đáp
    ứng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
    Những phân tích trên là lý do để tôi chọn đề tài luận án tiến sỹ về “Chính sách
    nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam”.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn luận án đề xuất giải pháp
    hoàn thiện chính sách NKDV GDĐH của Việt Nam đáp ứng yêu cầu HNQT.
    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
     
Đang tải...