Luận Văn Chính sách nhãn hiệu sản phẩm Dr. Thanh của công ty Tân Hiệp Phát

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Mục lục .
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Lời nói đầu
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương I: Cơ sở lí luận
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.Khái niệm về sản phẩm và nhãn hiệu sản phẩm
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.Chính sách về nhãn hiệu
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1. Nhãn hiệu và các bộ phận cấu thành .
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Các quyết định có liên quan đến nhãn hiệu .
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương II: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu .
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I.Tổng quan về doanh nghiệp .
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II.Thực trạng xây dựng và thực hiện các chính sách về nhãn
    hiệu sản phẩm .
    [/TD]
    [TD]11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.Quyết định về việc gắn nhãn
    [/TD]
    [TD]11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.Quyết định về người chủ nhãn hiệu
    [/TD]
    [TD]11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.Quyết định về chất lượng hàng hóa gắn với nhãn hiệu
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4.Quyết định về tên nhãn hiệu .
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.5.Quyết định mở rộng giới hạn sử dụng nhãn hiệu .
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.6.Quyết định quan điểm nhiều nhãn hiệu
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III. Đánh giá .
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.Đánh giá chung .
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.Ưu điểm
    [/TD]
    [TD]15
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.Hạn chế .
    [/TD]
    [TD]17
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương III: Các định hướng, giải pháp, kiến nghị .
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]KẾT LUẬN
    [/TD]
    [TD]21
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [/TD]
    [TD]24
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]PHỤ LỤC .
    [/TD]
    [TD]25
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    A.LỜI NÓI ĐẦU
    Lí do chọn đề tài
    Xã hội ngày càng phát triển, điều kiện sống của người dân đã được cải thiện đáng kể và từ đó họ quan tâm nhiều hơn tới việc chăm sóc, nâng cao sức khỏe bản thân. Bên cạnh việc sử dụng các biện pháp khoa học hiện đại, có thể nhận thấy, con người ngày càng có xu hướng dùng các sản phẩm từ nhiên nhiên để cân bằng, chữa trị các "triệu chứng” do thiên nhiên và quy luật tự nhiên gây ra như bệnh dịch do nắng nóng, thời tiết gây ra, cải thiện sức khỏe ngày càng giảm sút theo tuổi tác hoặc do công việc quá bận rộn

    Lĩnh vực công nghệ cao, Việt Nam vẫn còn quá nhỏ bé. Nếu muốn xây dựng được những thương hiệu về lĩnh vực này Việt Nam phải cần một thời gian rất dài. Thay vào đó, các doanh nghiệp có thể tập trung khai thác những ngành hàng mình có thế mạnh. Chẳng hạn như nông sản, thực phẩm, đồ uống cũng có thể tạo ra những thương hiệu toàn cầu. Và hành trình xây dựng thương hiệu toàn cầu vẫn đang được các doanh nghiệp nỗ lực từng ngày, trong đó Tân Hiệp Phát với sản phẩm chủ lực trà thảo mộc Dr. Thanh là một ví dụ. Vậy điều gì đã khiến Tân Hiệp Phát đầu tư mọi nguồn lực, dồn toàn bộ sức lực trí tuệ vào chiến dịch quảng bá loại thức uống này? Câu trả lời là "khát vọng đưa Dr.Thanh trở thành một thương hiệu Quốc gia".

    Một trong những xu hướng nổi bật là dùng các đồ uống có nguồn gốc từ thiên nhiên, từ các loại thảo mộc. Trà thảo mộc Dr.Thanh: sản phẩm cho cuộc sống hiện đại. Lâu nay, khi nhắc đến trà thảo mộc, dù quá quen thuộc nhưng có thể nhiều người chưa biết thành phần của nó gồm những vị thuốc nào, và sự kết hợp hài hòa của các vị đó ra sao để hình thành nên một thức uống có lợi cho sức khỏe. Không quá cầu kỳ, sự thoải mái đó đến từ chính những điều mà ta tưởng như nhỏ nhặt nhất: từ một món ăn ngon, một chai nước uống thanh mát hàng ngày. Đông y cho rằng cơ thể thanh nhiệt thì tinh thần sảng khoái.

    Uống trà thảo mộc từ lâu đã là một phần của văn hóa Á Đông, đặc biệt là văn hóa Trung Hoa. Từ chỗ chỉ là một loại thức uống dành cho các bậc đế vương, dần dần, trà thảo mộc đã có mặt trên mọi bàn ăn của từng nhà, từng người tại Trung Hoa Đại Lục và cộng đồng các dân tộc Hoa trên khắp thế giới. Ở Việt Nam, người tiêu dùng cũng đang có xu hướng chuyển sang dùng các loại trà thảo mộc.

    Lâu nay khi nhắc đến trà thảo mộc, có thể nhiều người vẫn còn chưa biết thành phần của trà bao gồm những vị thuốc nào, và sự kết hợp hài hòa của các vị thuốc đó ra sao để hình thành nên những bài thuốc có lợi cho sức khỏe.

    Với các dòng sản phẩm không hóa chất bảo quản và có lợi cho sức khỏe như: Trà xanh Không Độ có đường, Trà Xanh Không Độ không đường, Trà thảo mộc Dr.Thanh có đường, Trà thảo mộc Dr Thanh không đường, Sữa đậu nành Number 1 Soya, Nước trái cây Number 1 Juicie, Trà xanh có ga ikun, các sản phẩm của Tân Hiệp Phát sẽ còn tiếp tục đi tiên phong trên thị trường đồ uống giải khát bởi thỏa mãn được người nhu cầu an toàn của tiêu dùng.

    Nội dung tiểu luận gồm ba chương:
    Chương I: Cơ sở lí luận về nhãn hiệu sản phẩm và chính sách nhãn hiệu sản phẩm.
    Chương II: Thực trạng xây dựng và thực hiện các chính sách về nhãn hiệu sản phẩm của trà thảo mộc Dr.Thanh.
    Chương III: Các định hướng, giải pháp, kiến nghị.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...