Thạc Sĩ Chính sách nhà nước nhằm thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ: nghiên cứu trường hợp các doanh ng

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2013
    Đề tài: Chính sách nhà nước nhằm thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ: nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN i
    DANH MỤC CÁC TỪ V1ẺT TẤT vii
    DANH MỤC BẢNG, BIẾU ĐÒ, HÌNH VÈ, sơ ĐÒ Viii
    MỚ ĐÀU 1
    CHƯƠNG 1: TÒNG QUAN NGHIÊN cứu VÀ PHƯƠNG PHÁP 8
    NGHIÊN CỨU VÉ CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC NHẢM THÚC DÀY DOANH NGHIỆP DÒI MỚI CÔNG NGHỆ
    1.1. Tống quan nghiên cửu về chính sách nhà nước nhằm thúc 8
    đấy doanh nghiệp đối mói công nghệ
    1.1.1. Các công trình nghicn cứu ở nước ngoài 8
    1.1.2. Các công trình nghicn cứu trong nước 13
    1.1.3. Ket luận rút ra từ tống quan nghicn cứu 20
    1.2. Phương pháp nghiên cứu 21
    1.2.1. Khung lý thuyết nghicn cứu 21
    1.2.2. Quy trình nghicn cứu 22
    1.2.4. Phương pháp xử lý dừ liệu 22
    KÉT LUẬN CHƯƠNG 1 24
    CHƯƠNG 2: cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC 26
    NHẢM THÚC DÁY DOANH NGHIỆP DÒI MỚI CÔNG NGHỆ
    2.1. Công nghệ và đối mới công nghệ 26
    2.1.1. Khái niệm công nghệ và đối mới công nghệ 26
    2.1.2. Vai trò của công nghệ và đối mới công nghệ đối với phát triển 32
    kinh tế, xã hội và doanh nghiệp
    2.1.3. Các ycu tố cơ bản ảnh hường đcn đồi mới công nghệ của doanh 34
    nghiệp
    2.2. Chính sách nhà nước nhằm thúc đấy doanh nghiệp đối mới 37
    công nghệ

    2.2.1. Khái niệm và vai trò của chính sách nhà nước nhằm thúc đắy 37 doanh nghiệp đôi mới công nghệ
    2.2.2. Mục ticu của chính sách nhà nước nhằm thúc đắy doanh nghiệp 41
    đồi mới công nghệ
    2.2.3. Nguycn tắc của chính sách nhà nước nhằm thúc đấy doanh 43
    nghiệp đổi mới công nghệ
    2.2.4. Các chính sách nhà nước nhằm thúc đắy doanh nghiệp đồi mới 45
    công nghệ
    2.2.5. Các ticu chí đánh giá chính sách nhà nước nhằm thúc đấy doanh 51
    nghiệp đổi mới công nghệ
    2.2.6. Các ycu tố cơ bản ảnh hưởng tới chính sách nhà nước nhằm thúc 56
    đấy doanh nghiệp đồi mới công nghệ
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 59
    CHƯƠNG 3: KINH NGHIỆM QUÓC TẾ VÈ CHÍNH SÁCH NHÀ 61 NƯỚC NHẰM THÚC DÁY DOANH NGHIỆP ĐỚI MỚI CỒNG NGHỆ
    3.1. Kỉnh nghiệm về chính sách nhà nước nhằm thúc đấy doanh 61
    nghiệp đối mới công nghệ của một số quốc gia trên thế giới
    3.1.1. Kinh nghiệm cùa Mỳ 61
    3.1.2. Kinh nghiệm cùa một số nước Châu Âu 63
    3.1.3. Kinh nghiệm cùa một số nước Châu Á 67
    3.2 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 75
    KÉT LUẬN CHƯƠNG 3 77
    CHƯƠNG 4 : PHẢN TÍCH THựC TRẠNG CHÍNH SÁCH NHÀ 78 NƯỚC NHẢM THỦC ĐÁY DOANH NGHIỆP TRÊN DỊA BÀN HÀ NỘI ĐÓI MỚI CÔNG NGHỆ
    4.1. Tống quan thực trạng đối mới công nghệ của các doanh 78 nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội từ năm 2000 đến 2012
    4.1.1. Thực trạng đối mới công nghệ cúa các doanh nghiệp Việt Nam từ năm 2000 đến 2012
    4.1.2. Thực trạng đồi mới công nghệ của các doanh nghiệp trcn địa bàn Hà Nội từ năm 2000 đến 2012
    4.2. Thực trạng chính sách nhà nước nhằm thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ từ năm 2000 đến 2012
    4.2.1. Mục ticu chính sách nhà nước nhằm thúc đấy doanh nghiêp đồi mới công nghộ từ năm 2000 đcn 2012
    4.2.2. Các chính sách nhà nước nhằm thúc đấy doanh nghiêp trcn địa bàn Hà Nội đồi mới công nghệ từ năm 2000 đen 2012
    4.3. Dánh giá chính sách nhà nước nhằm thúc đay doanh nghiệp đối mói công nghệ từ năm 2000 đến 2012
    4.3.1. Đánh giá chính sách nhà nước nhằm thúc đấy doanh nghiệp trcn địa bàn Hà Nội đồi mới công nghệ theo các nhóm ticu chí
    4.3.2. Đánh giá ưu, nhược điểm cùa chính sách nhà nước nhằm thúc đây doanh nghiộp đổi mới công nghệ
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
    CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC NHẨM THÚC ĐẢY DOANH NGHIỆP ĐÓI MỚI CÔNG NGHỆ
    5.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước đối với việc hoàn thiện chính sách nhà nước nhằm thúc đẩy doanh nghiệp đối mới công nghệ
    5.1.1. Bối cảnh quốc te
    5.1.2. Bối cảnh trong nước
    5.2. Quan điểm của Nhà nước nhằm hoàn thiện chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đối mói công nghệ đến năm 2020
    5.3. Gỉảỉ pháp hoàn thiện chính sách nhà nước nhằm ỉhúc đay doanh nghiệp đối mới công nghệ
    5.3.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện môi trường thố chc nhằm thúc đẳy 131 doanh nghiệp đồi mới công nghệ
    5.3.2. Nhóm giải pháp kinh tc nhằm thúc đẩy doanh nghiệp đối mới 135 công nghệ
    5.3.3. Nhóm giải pháp về đào tạo, thông tin, tuycn truyền nhằm thúc 143 đắy doanh nghiệp đối mới công nghệ
    5.3.4. Các giải pháp khác 145
    5.4. Điều kiện thực hiện các giải pháp 146
    5.4.1. Đối với Nhà nước 146
    5.4.2. Đối với doanh nghiệp 148
    KÉT LUẬN CHƯƠNG 5 149
    KÉT LUẬN VÀ ĐÈ XUÁT HƯỚNG NGHIÊN cứu TIÉP THEO 150
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN cứu CỦA TÁC GIẢ 153
    DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154
    CÁC PHỤ LỤC

    MỎ ĐÀU
    1. Lý do lựa chọn đề tài luận án
    Công nghệ là công cụ đe phát triển kinh tế, xã hội một cách nhanh chóng và bền vừng trong môi trường cạnh tranh quốc tế, điều này đã được các quốc gia trên thế giới thừa nhận. Công nghệ lạc hậu sẽ dẫn đến năng suất lao động thắp, tiêu hao nguyên vật liệu, năng lượng cao, nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, sán phâm khó đáp ứng yêu cầu, nhu cầu của thị trường và tính cạnh tranh của sàn phẩm không cao; công nghệ được coi là yếu tố tác động trực tiếp tới năng suất, chất lượng sản phẩm và ánh hường tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, sự phát triển thịnh vượng cùa quốc gia. Đặc biệt trong nền kinh te thị trường, các doanh nghiệp muốn phát triền bền vừng, tạo dựng uy tín và phát triển thương hiệu của mình thì không thể không tiến hành các hoạt động ĐMCN.
    Nhà nghiên cứu quán lý nồi tiếng Pcrtcr Druckcr (1970) đã khang định “Đồi mới công nghệ đà trờ thành một công cụ quan trọng của kinh doanh hiện đại”, điều đó có nghĩa là ĐMCN đã trở thành yếu tố ưu tiên hàng đầu và có ý nghĩa quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp trong nền kinh te thị trường. Tuy nhicn trên thực tế, để ĐMCN ngoài việc doanh nghiệp phải hiếu rõ được quá trình đồi mới và các yếu tố ánh huờng trực tiếp, gián tiếp hay các yếu tố bên trong và bcn ngoài ảnh hường tới ĐMCN thì cùng phải thay được nhừng khó khăn nhắt định đê khắc phục như nguồn vốn đế tiếp nhận công nghệ, cách đánh giá công nghệ, cách lựa chọn công nghệ thích hợp, phương thức chuyển giao công nghệ, nguồn nhân lực cần có đế phục vụ cho quá trình ĐMCN, cũng như phải nắm rõ các chính sách, cơ chế cùa Nhà nước trong hoạt động ĐMCN, v.v.
    Hiện nay, chính sách nhà nước về ĐMCN của Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng đà khẳng định được nhặn thức của Nhà nước và thành phố Hà Nội trong việc thúc đây hoạt động ĐMCN của các doanh nghiệp. Hoạt động ĐMCN sở dĩ có sức lan tòa rộng; bời vì, thứ nhắt xét từ giác độ Nhà nước trong việc quản lý ĐMCN sẽ góp phần hạn che tác động tiêu cực của công nghệ tới môi trường và tới lợi ích của xã hội; thứ hai, xét từ giác độ doanh nghiệp sẽ góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nehiệp trên thị trường. Đen nay, hoạt động ĐMCN của doanh nehiệp nói chune và chính sách thúc đây doanh nehiệp ĐMCN nói riêng đà được trình bày ở các khía cạnh, các quan điếm, các đối tượng nghiên cứu, các trường phái khác nhau bằng nhừng phươnc pháp nehiên cứu khác nhau thông qua các công trình nghicn cứu ở trong và neoài nước. Các công trình này đã có nhừne đóng góp thiết thực cả về lý luận và thực tiền. Tuy nhiên, các nghiên cứu này vẫn chưa cung cắp được các thông tin đầy đủ về các yểu tố ảnh hưởng, các tiêu chí đánh giá chính sách nhà nước nhằm thúc đấy doanh nehiộp ĐMCN theo cách tiếp cận công cụ chính sách, đứng trên giác độ quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ nói chune và ĐMCN nói ricng . Đây là nội dune cần tiếp tục nghiên cứu bồ sunc đc hoàn thiện hơn. Qua đó, luận án làm rõ bố sung khái niệm ĐMCN phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của Việt Nam, từ đó đề xuất các nhóm tiêu chí đánh giá chính sách nhà nước nhằm thúc đấy doanh nghiệp ĐMCN.
    Kết luận số 234-TB/TW ngày 1/4/2009 của Bộ Chính trị và Nghị quyết số 22/2008/NQ-CP ngày 28/5/2009 của Chính phủ đã xác định nhiệm vụ phải tập trung đấy nhanh tốc độ ĐMCN trone các ngành kinh tế. Trong chương trình hành động thực hiện kết luận số 234-TB/TW và Nghị quyết số 22/2008/NQ-CP, ban hành theo quyết định số 1434/QĐ-BK.HCN neày 30/7/2009 của Bộ KH&CN, Bộ đane xây dựnc trình Chính phù phc duyệt “Chương trình đồi mới công nghệ quốc gia”, “Quỳ ĐMCN quốc gia”, “Chương trình phát triến thị trường công nghệ” nhằm hồ trợ các doanh nehiệp và thúc đấy các hoạt động ĐMCN của doanh nghiệp; Đặc biệt ngày 10/5/2011, Thú tướng Chính phủ đà ban hành quyết định số 677/QĐ-TTg về việc phê duyệt chương trình ĐMCN Quốc gia đen năm 2020; theo đó mục tiêu của chươne trình đến năm 2015 thì số lượne doanh nghiệp thực hiện ĐMCN tănc trunc bình 10%/năm và đến năm 2020 số lượne doanh nehiộp thực hiện ĐMCN tăne trung bình 15%/năm, trong đó có 5% doanh nghiệp ứne dụng cône nghệ cao; điều có nghĩa là ĐMCN đang là vấn đề được thực tiền quan tâm.
    Hà Nội là thù đô của Việt Nam, là vùng kinh te trọng điềm, là trung tâm đầu nào về chính trị, văn hoá, giáo dục của cả nước, đồng thời có tiềm nănc phát triển về kinh tế, xã hội, công nghệ trong tương lai. Luận án lựa chọn các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội nhằm ba mục đích: (i) phù hợp với khả năng tiến hành khảo sát thực địa cúa nghiên cứu sinh, (ii) đám bảo được tính đại diện của mẫu khảo sát và (iii) đóng góp phần nho trong việc phân tích chính sách nhà nước nhằm thúc đắy doanh nehiệp ĐMCN trong thời gian vừa qua, từ đó đưa ra các kiến nghị về chính sách nhà nước nhằm thúc đấy các doanh nghiệp ĐMCN nói chung và các doanh nghiệp trcn địa bàn Hà Nội ĐMCN nói riêng.
    Vì nhừng lý do trên, nehiên cứu sinh chọn đề tài “Chinh sách nhà nước nhảm thúc đây doanh nghiệp đôi mới công nghệ: nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội” làm đề tài nehiên cứu.
    2. Tống quan tình hình nghiôn cứu liên quan tói luận án[SUP][SUP][1][/SUP][/SUP]
    Qua quá trình tìm hiếu của nghiên cứu sinh, đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan tới hoạt động ĐMCN của doanh nghiệp, chính sách ĐMCN ờ cà ngoài nước và trong nước. Cụ thể, ở nước ngoài các công trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan tới lĩnh vực ĐMCN như: Robert Solow (1987); Boskin and Lau (1992); Pcrter Drucker (1970); Tarek M Khalil (2000); Yasser A Hosni (2005); Mench (1979); Gralam and Senge (1980); Bclc & Betz (1987); Bayraktar (1990); Foster (1986); Sahal (1981); Utterback (1994); Fredrick Betz (1998); Đordogna (1997); Ghoshal (1998); (Zahra, 2000); Kenney & VonBurg (1998); Levin & Reiss (1984); Schilling (2009) và các nhà khoa học, các tố chức nchicn cứu khác. Ớ trone nước, các công trình nehiên cứu tập trung chù yếu của các tác giả, các nhà khoa học thuộc Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN (NISTPASS); Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ươne (CIEM); Trune tâm thông tin K.H&CN quốc gia; Phòng Thươne mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), các Viện nehiên cứu, các trườne Đại học và các nhà khoa học khác.
    Mỗi cône trình nghicn cứu đều có đóng cóp tích cực ở các giác độ tiếp cận khác nhau cả về mặt lý luận và thực tiền. Đây là cơ sở quan trọng đé nghiên cứu sinh phát hiện được khoáng trống trong hoạt động ĐMCN của doanh nghiệp, chính sách ĐMCN nhằm gợi mờ và phục vụ cho quá trình nghiên cứu của luận án.
    3. Mục tiêu nghicn cứu của luận án
    Mục tiêu nghicn cứu cùa luận án: (i) xây dựng khune lý thuyết về chính sách nhà nước nhằm thúc đấy doanh nghiệp ĐMCN trcn cơ sờ ke thừa và phát triền các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước, cũne như nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc gia trên thố giới về chính sách nhà nước nhằm thúc đấy doanh nghiệp ĐMCN; (ii) phân tích thực trạng ĐMCN, đánh giá chính sách nhà nước nhằm thúc đẩy doanh nchiệp ĐMCN eiai đoạn 2000 đến 2012 (nghiên cứu trườne hợp các doanh nghiệp trôn địa bàn Hà Nội); (iii) đề xuất một số nhóm giải pháp hoàn thiện chính sách nhà nước nhằm thúc đấy doanh nchiệp ĐMCN.
    Đê thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận án sẽ trả lời các câu hỏi sau:
    - Đồi mới công nghệ là gì? Hành vi của doanh nehiệp trong việc ra quyết định ĐMCN phụ thuộc vào nhừng yếu tố nào?
    - Chính sách nhà nước nham thúc đầy doanh nghiệp đối mới cône nghệ cần được hiều như thế nào và nó bao cồm nhừne loại chính sách nào?
    - Ke từ khi Luật K.H&CN được ban hành (2000), chính sách nhà nước về ĐMCN đã có tác động như thế nào tới hoạt động ĐMCN của doanh nehiệp (nehiên cứu trường hợp các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội)?
    - Việc ban hành, thực thi chính sách nước nhằm thúc đấy doanh nehiệp ĐMCN bị chi phối bời nhừne yếu tố nào?
    - Nhà nước cần làm gì, thứ tự ưu tiên ra sao đê hoàn thiện chính sách nhằm thúc đây doanh nehiệp ĐMCN?
    Từ nhừng mục tiêu thế hiện ở các câu hỏi ncu trên, luận án phải thực hiện được các nhiệm vụ, nội dung sau:
    - Thử nhất, luận án nghicn cứu tồng quan các đề tài, công trình nghicn cứu liên quan tới chính sách nhà nước nhằm thúc đấy doanh nghiệp ĐMCN ờ ngoài nước và trong nước dựa trên các giác độ tiếp cận khác nhau.
    - Thứ hai, luận án hệ thống hóa cơ sờ lý luận về chính sách nhà nước nhằm thúc đây doanh nghiệp ĐMCN.
    - Thứ ba, thône qua kinh nghiệm về chính sách nhà nước nhằm thúc đấy doanh nghiệp ĐMCN của một số quốc gia trcn the giới, Luận án rút ra một số bài học kinh nehiộm cho Việt Nam.
    - Thứ tư, luận án phân tích thực trạng ĐMCN của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp trcn địa bàn Hà Nội nói ricng, từ đó chỉ ra nhừng thành tựu, hạn chế và nguycn nhân làm hạn chế hoạt động ĐMCN của các doanh nghiệp trcn địa bàn Hà Nội.
    - Thứ năm, luận án đánh giá các chính sách nhà nước nhầm thúc đấy doanh nghiệp ĐMCN, từ đó chi ra nhừng ưu điểm, nhược điồm và nguyên nhân làm hạn ché tác động cùa chính sách nhà nước đối với hoạt động ĐMCN của doanh nghiệp.
    - Thứ sáu, luận án đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách nhà nước nhằm thúc đầy doanh nghiệp ĐMCN nói chung và các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội nói riêng phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của Việt Nam.
    4. Đối tưọng và phạm vi nghiên cứu của luận án
    4.1. Đổi tượng nghiên cứu
    Đối tượng nghicn cứu cùa luận án là các hoạt động ĐMCN của doanh nghiệp và các chính sách nhà nước nhằm thúc đắy doanh nghiệp ĐMCN.
    4.2. Phạm vi nghiên cím
    Phạm vi nội dung: Luận án nghicn cứu, đánh giá chính sách nhà nước nhằm thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN (bao gồm các chính sách của Trung ương và của địa phươne ban hành). Đối tượng thụ hường chính sách là các doanh nghiệp thực hiộn hoạt động ĐMCN, trong đó chú trọng nghicn cứu các doanh nghiệp nhò và vừa. Hơn nừa, luận án đánh eiá chính sách nhà nước nhằm thúc đẳy doanh nghiệp ĐMCN trcn cơ sờ nhận thức, đánh giá, phản hồi của doanh nghiệp về các chính sách chung do Nhà nước ban hành; từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách nhà nước nhằm thúc đấy doanh nghiệp ĐMCN.
    Phạm vi không gian: Luận án thu thập số liệu thứ cấp về thực trạng ĐMCN của các doanh nghiệp trên toàn quốc; tuy nhiên luận án giới hạn việc điều tra khảo sát đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa thực hiện các hoạt động ĐMCN đế tạo ra sàn phẩm/qui trình mới và các hoạt động tiếp nhận công nghệ mới đề cài tiến, đối mới sàn phấm/qui trình sản xuất trên địa bàn Hà Nội.
    về mặt thời gian: Luận án xem xét, đánh giá hoạt động ĐMCN của các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội và các chính sách nhà nước nhằm thúc đầy doanh nghiệp ĐMCN trong giai đoạn từ năm 2000 đcn 2012.
    5. Phưong pháp nghiên cứu[SUP][SUP][2][/SUP][/SUP]
    Luận án kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng nhằm thực hiện mục tiêu nghiên cứu. Để làm được điều này, nghiên cứu sinh tiến hành xây dựng khung lý thuyết nghicn cứu, xây dựng qui trình nghiên cứu, lựa chọn phương pháp thu thập dừ liệu (sơ cắp và thứ cấp) và xử lý dừ liệu.
    - Xây dựng khung lý thuyết và qui trình nghiên cứu: luận án tiến hành thu thập, đánh giá các công trình khoa học trong và ngoài nước liên quan tới hoạt động ĐMCN của doanh nghiệp, từ đó xây dựng khung lý thuyết và quy trình nghiên cứu cùa luận án phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.
    - Phương pháp thu thập dữ liệu: đối với các dữ liệu thứ cấp, luận án tiến hành thu thập, lựa chọn dừ liệu thông qua các công trình nghiên cứu trong nước, ngoài nước, dừ liệu của các cơ quan quán lý nhà nước, các doanh nghiệp đà công bố ờ dạng bàn cứng và bản điện tử liên quan tới ĐMCN. Dừ liệu sơ cắp được thu thập thông qua phiếu điều tra gứi tới các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội, đảng thời tiến hành phòng vắn sâu đối với một số cán bộ quản lý về K.H&CN ở Trung ương và thành phố Hà Nội.
    - Phương pháp xử lý dừ liệu: luận án sử dụng phằm mềm SPSS 16 làm công cụ đe phân tích các dừ liệu thu thập được; đồng thời còn sử dụng các phương pháp mô tả, thống kê, so sánh, đối chứng, tồng kết thực tiền và chuyên gia.
    6. Những đóng góp mói của luận án
    về mặt khoa học: Luận án làm rõ cơ sở lý luận về ĐMCN và chính sách nhà nước nhằm thúc đấy doanh nghiệp ĐMCN. Cụ thể: (i) đánh giá, lựa chọn khái niệm công nghệ và bồ sung làm rõ khái niệm đồi mới công nghệ, (ii) bồ sune làm rõ khái niệm chính sách nhà nước nhàm thúc đẳy doanh nghiệp ĐMCN, (iii) chi ra các yếu tố ảnh hường tới ĐMCN ở doanh nehiệp và các yếu tố ảnh hường tới chính sách nhà nước nhằm thúc đầy doanh nehiệp ĐMCN, (iv) đề xuất các nhóm tiêu chí đánh giá chính sách nhà nước nhằm thúc đấy doanh nghiệp ĐMCN.
    về mặt thực tiền: Luận án đề xuắt các giải pháp hoàn thiện chính sách nhà nước nhằm thúc đây doanh nghiệp ĐMCN theo cách tiếp các công cụ chính sách phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của Việt Nam.
    Ngoài ra, két quả nehiên cứu của luận án còn là tài liệu tham kháo cho nhừne nghicn cứu tiếp theo về hoạt động ĐMCN của doanh nghiệp, về chính sách nhà nước nhằm thúc đấy doanh nghiệp ĐMCN.
    7. Kết cấu của luận án
    Ngoài phan mở đầu, kết luận, cam kết của tác giả, các phụ lục, các tài liệu tham kháo. Luận án chia thành 5 chươne:
    Chương 1: Tồng quan nehiên cứu và phương pháp rmhicn cứu về chính sách nhà nước nhằm thúc đay doanh nghiệp đồi mới công nghệ
    Chương 2: Cơ sờ lý luận về chính sách nhà nước nhằm thúc đầy doanh nehiệp đối mới công nehộ
    Chương 3: Kinh nghiệm quốc tế về chính sách nhà nước nhằm thúc đấy doanh nehiệp đói mới công nehệ
    Chương 4: Phân tích thực trạng chính sách nhà nước nhằm thúc đẩy doanh nghiệp trcn địa bàn Hà Nội đối mới công nehệ
    Chương 5: Giải pháp hoàn thiện chính sách nhà nước nhằm thúc đấy doanh nehiệp đối mới công nehộ
    [HR][/HR][SUP][SUP][1][/SUP][/SUP] Phần nảy được trình bây chi tiết trong Chương I, mục 1.1
    Phần nảy được nghiên cứu chi tiết trong Chương 1, mục 1.2

    CHƯƠNG 1 TONG QUAN NGHIÊN cứu VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu VÈ CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC NHẢM THÚC ĐẢY DOANH NGHIỆP ĐÒI MỚI CÔNG NGHỆ
    1.1. Tổng quan tình hình nghiên cửu liên quan tói luận án
    1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài
    Đen nay, đà có nhiều công trình nghiên cứu ờ nước neoài về hoạt độne ĐMCN của doanh nghiệp, chính sách đối mới công nghệ, cũng như chính sách nhà nước nhằm thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN với nhiều quan điểm và cách tiếp cận khác nhau. Luận án này chia các nghiên cứu thành 2 nhóm chính: (i) nhóm nghiên cứu về ĐMCN, vai trò của ĐMCN và các yếu tố ảnh hường tới ĐMCN của doanh nghiệp, (ii) nhóm nghiên cứu về vai trò của nhà nước và chính sách nhà nước đối với ĐMCN. Cụ thề như sau:
    (ị) Nhóm nghiên cửu vê ĐMCN, vai trò của ĐMCN và cúc yêu tô ảnh hưởìĩg tới ĐMCN của doanh nghiệp [76], [111], [ỉ21], [123]
    Đổi mới công nghệ là một hệ thống các hoạt động phức tạp nhàm chuyển đổi các ý tường và kiến thức khoa học thành thực tế vật chất và các ứng dụne trong hiện thực (Bordogna, 1997). Đó là quá trình biến đồi tri thức thành các sản phẩm và dịch vụ hữu ích có tác động tới sự phát triền của nền kinh tế và bao gồm tám lĩnh vực: (1) nghiên cứu cơ bản, (2) nghiên cứu ứne dụng, (3) triền khai công nghệ, (4) thực thi công nghệ, (5) sản xuất, (6) marketing, (7) truyền bá, và (8) mờ rộne công nghệ (Tarek M Khalil, 2000). Mặt khác, Bordogna (1997) đã chi ra rằng ĐMCN là một hoạt động đảng thời tác động với nhau một cách phi tuyến; nó không chỉ bao gồm khoa học, kỹ thuật mà bao gồm cà ảnh hường của xă hội, nhà nước, thể chế chính trị, kinh tế, chính sách công đề tạo ra của cải và chịu ảnh hường của ba quĩ đạo tới hạn, đó là: vượt qua biên giới, xuắt hiện các công nghệ tinh vi, kiến thức và trí tuệ nhân tạo. Tuy nhiên. Mill (1996) lại cho rằne ĐMCN chỉ có sáu yếu tố cấu thành và tương tác với nhau: (1) khoa học, (2) công nghệ, (3) quản lý, (4) quản lý công nghệ, (5) kinh doanh, và (6) đồi mới.
    Vai trò của ĐMCN đối với tăng trưởng kinh tế cùa một quốc gia:
    - Tốc độ ĐMCN trờ thành yếu tố hàng đầu ảnh hướng tới tốc độ tăng trướng kinh tế và tạo ra sự thịnh vượng của quốc gia (Prichett, 1994; Hội done K.H&CN quốc nia Mỹ, 1996). Nhiều công trình nghiên cứu đã kết luận rằng tiến bộ công nghệ thông qua ĐMCN là nguồn gốc và là động lực của tăng trường kinh tế (Abramovitz, 1956; Solon, 1957; Dennison, 1967; Knzneto, 1971; Kendrick, 1973; Jorgenson, 1987; Robert Solow, 1987; Boskin and Lau, 1992). Từ đó cho thấy, tiến bộ của nền văn minh xã hội loài người được gắn chặt với tiến bộ của công nghệ (Tarek M Khalil, 2000).
    - Đối mới công nghệ tạo ra các cơ hội kinh doanh, đồng thời cũng tạo ra nhừnc cơ chế trong tăng trườnc kinh tế; nó chính là cơ sờ và điếm khởi đầu cho một chu trình phát tricn kinh tế và được gọi là chu trình sóng dài cùa nền kinh te, tronc đó có nhấn mạnh tới tiến bộ cùa K.H&CN mới dần đến sự tăng trường kinh tế mới (Mench, 1979; Gralam and Senge, 1980; Bcle and Betz, 1987). Isaacson (1997) trong công trình viết về kỳ nguyên kỹ thuật số đã khẳng định ĐMCN vẫn là yếu tố chủ đạo trong việc tạo ra của cải và đem lại sự tăng trướng kinh te (Laure Morel Guimaraes, Yasser A Hosni, 2005). Như vậy, công nghệ và ĐMCN là một trong các yếu tố giữ vai trò quan trọng đối với quá trình tạo ra sự thịnh vượng và tăng trướng kinh tế của một quốc gia.
    Các yếu tố tồng hợp anh hường tới hoạt động ĐMCN và quá trình ĐMCN của doanh nghiệp:
    Tarek M.Khalil (2002) đà nghiên cứu và đưa ra bảy yếu tố chi phối ảnh hường tới tốc độ ĐMCN, đó là: (1) tình trạng hiện tại cùa tri thức khoa học, (2) mức độ tăng trường của khoa học, (3) loại công nghệ, (4) các pha trong chu kỳ sống, (5) mức độ hứa hẹn cùa chính sách, (6) khá năng hợp tác tiến bộ công rmhệ và (vii) tốc độ lan truyền cùa các sáng chế. Hơn nừa, tác giả cũng đưa ra tám nhân tố ảnh hướng

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Tiếng Việt
    1. Cao Thị Thu Anh (2007), Chinh sách hồ trợ về tài chỉnh cho hoạt động ĐMCN của DN theo Nghị định số 119, Kỳ yếu kết quả nghiên cứu chiến lược và chính sách KH&CN, NXB Thanh niên.
    2. Nguyễn Hoàng Anh (2009), “Đánh giá năng lực ĐMCN trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp”, Tạp chí hoạt động KHCN\ số 12/2009.
    3. Lê Xuân Bá & Vũ Xuân Nguyệt Hồng chủ biên (2008), ‘Chỉnh sách huy động các nguồn von cho đầu tư ĐMCN của doanh nghiệp\ NXB Thống Kê.
    4. Bộ môn Quản lý công nghệ, trường ĐHKTQD (1999), Phân tích năng lực công nghệ cơ sờ phục vụ công nghiệp hỏa, hiện đại hóa, Báo cáo đề tài cấp Bộ do Lê Văn Hoan làm chủ nhiệm.
    5. Bộ môn Quản lý công nghệ, trường ĐHKTQD (2003), Áp dụng phương pháp của APCTT, tìm phương pháp thích hợp đê đánh giả môi trường công nghệ cùa Việt Nam, Báo cáo đề tài cấp Bộ do Nguyền Đăng Dậu làm chủ nhiệm.
    6. Bộ Công nghiệp (2006), Báo cáo tong hợp kết quà đánh giá trình độ công nghệ các ngành công nghiệp, Vụ KH&CN tổng hợp.
    7. Bộ Khoa học và Công nghệ (2010), chương trình phát then thị tnrờng công nghệ, Đe án trình Chính phù phê duyệt.
    8. Bộ Khoa học và Công nghệ (2005), Đe án đoi mới cơ chế quàn lý KH&CN, Ban hành kèm theo Quyết định số 171/2004/QĐ-TTg cùa Thủ tướng Chính phủ.
    9. Trằn Ngọc Ca (2000), Nghiên cửit cơ sở khoa học cho việc xảy dựng một so chính sách thúc đây hoạt động ĐMCN và nghiên cirti & phát tríên trong các cơ sở sản xuất ở Việt Nam, Báo cáo tống hợp đề tài cùa NISTPASS.
    10.Trần Ngọc Ca và các tác già (2011), Nhiệm vụ khoa học và cồng nghệ theo Nghị định thư hợp tác với Hoa Kỳ, Báo cáo tổng hợp của NISTPASS.
    11.Trần Ngọc Ca, (2011), “Nâng cao năng lực cạnh tranh cùa doanh nghiệp Việt Nam: con đường công nghệ”, Tạp chí Kinh tể và Phát triển, thảng 3/20ì ỉ.
    12. Trần Ngọc Ca và các tác eiả (2010), Cơ sờ khoa học và thực tiễn hình thành và phái triển R&D trong khu công nghệ cao Hòa Lạc, Báo cáo cùa NISTPASS.
    13. Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) & Trường ĐHKTQD (2003), Chính sách công nghiệp và thương mại cùa Việt Nơm trong bôi cành hội nhập tập ỉ &2[SUB]y[/SUB] NXB Thống kê.
    14. Vũ Cao Đàm, Trần Ngọc Ca, Nguyền Võ Hưng (2011), Phân tích và thiết kế chỉnh sách cho phái trien, NXB Dân trí.
    15. Hoàng Ngọc Doanh (2007), “Bàn về thành lặp quỳ ĐMCN Quốc gia", Nội san Nghiên cứu Chính sách KH&CN, số 12/2007.
    16. Trần Thọ Đạt, Đỗ Tuyết Nhung (2008), Tác động của vốn con người đối với tăng trưởng kinh tể các tinh, thành pho Việt Nam, NXB ĐHKT Quốc dân
    17. Phan Xuân Dũng và các tác giả (2004), Chuyển giao công nghệ ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia.
    18. Phạm Vãn Dùng (2010), Phát triển thị trường KH&CN Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia.
    19. Đỗ Thị Hải Hà (2007), Quàn lý dịch vụ công, NXB Khoa học và Kỳ thuật.
    20. Mai Hà (2009), Nghiên círu cơ sở lý luận và thực tiễn về đào tạo, thu hút, sừ dụng nhân lực công nghệ cao, Báo cáo đề án nehiên cứu cấp Bộ của NISTPASS.
    21. Nguyễn Việt Hòa và các tác giả (2011), Nghiên cứu, phân tích và đánh giả chính sách ĐMCN cho doanh nghiệp ngành công nghiệp, Báo cáo đề tài cấp Bộ.
    22. Nguyễn Việt Hòa (2007), Tác động cùa cơ chế, chính sách công đến việc khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào KH&CN, Báo cáo đề tài cap Bộ.
    23. Hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ thành phố Hà Nội (HASMEA, 2007), Báo cảo tông hợp chuyên đê nghiên cứti năm 2007.
    24. Nguyền Hừu Hùng (2009), “Phát triến hoạt động thông tin KH&CN ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Chính sách KH&CNsố 16, thảng 12/2009.
    25. Hồ Sỳ Hùng và các tác eiá (2010), Đoi mới chỉnh sách doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Bộ Ke hoạch và Đầu tư.
    26. Hồ Sỹ Hùng (2009), “Hình thành và phát triển vườn ươm doanh nehiệp ờ Việt
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...