Tiểu Luận Chính sách lãi suất và hoạt động ngân hàng việt nam năm 2011

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Lời nói đầu .1
    I. Khái quát về lãi suất . 2
    1. Định nghĩa .2
    2. Ý nghĩa của lãi suất .2
    3. Các loại lãi suất tín dụng .2
    4. Các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất 2
    4.1 Cung tiền 2
    4.2 Lạm phát dự tính 3
    4.3. Tính thanh khoản .4
    4.3.1. Lý thuyết về tính thanh khoản 4
    4.3.2. Cơ chế tác động đến lãi suất của tính thanh khoản ngân hàng 5
    II. Chính sách lãi suất của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam năm 2011 5
    1. Lãi suất huy động 5
    2. Lãi suất cho vay 6
    3. Nguyên nhân lãi suất năm 2011 luôn ở mức cao 7
    III. Tình hình hoạt động của các Ngân hàng Việt Nam dưới tác động của chính sách lãi suất năm 2011 8
    1. Hoạt động huy động vốn và cho vay .9
    2. Việc tái cấu trúc trong hệ thống ngân hàng Việt Nam năm 2011 10
    2.1. Sáp nhập ngân hàng 10
    2.2. Nguyên nhân cần sáp nhập 11
    3. Nợ xấu 11
    IV. Kết quả, đánh giá chính sách lãi suất và hoạt động Ngân hàng năm 2011 13
    1. Chính sách trần lãi suất tỏ ra không có hiệu lực và khó kiểm soát trong 10 tháng đầu năm, nhưng nhanh chóng có những chuyển biến tích cực trong các tháng cuối năm 14
    2. Cuộc đua lãi suất huy động đã tạo ra sự chuyển dịch vốn huy động từ các NHTM nhỏ sang các NHTM lớn khi chính phủ thắt chặt thực hiện trần lãi suất huy động 14% 14
    3. Thách thức và triển vọng .15
    Kết luận .16
    Tài liệu tham khảo .17



    LỜI MỞ ĐẦU



    I. Khái quát về lãi suất
    1. Định nghĩa:
    Lãi suất là giá của vốn, chi phí phải trả cho việc thuê vốn. Lãi suất hiểu theo một nghĩa chung nhất là giá cả của tín dụng, là giá mà người vay phải trả để được sử dụng tiền không thuộc sở hữu của họ và là lợi tức người cho vay có được đối với việc trì hoãn chi tiêu.
    Lợi tức là một phạm trù kinh tế gắn liền với sự vận động của tín dụng và do bản chất của tín dụng quyết định. Lợi tức tín dụng là thu nhập mà người cho vay nhận được ở người đi vay trả cho việc sử dụng tiền vay. Thực chất, lãi suất được biểu hiện bằng quan hệ tỷ lệ giữa lợi tức tín dụng và tổng số tiền vay trong một thời gian nhất định.
    2. Ý nghĩa của lãi suất
    Trên tầm vĩ mô, lãi suất là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô rất có hiệu quả của chính phủ thông qua việc thay đổi mức và cơ cấu lãi suất trong từng thời kỳ nhất định, làm ảnh hưởng đến nền kinh tế của một quốc gia.
    Trên tầm vi mô, lãi suất là cơ sở để cho cá nhân cũng như doanh nghiệp đưa ra các quyết định của mình như chi tiêu hay để dành gửi tiết kiệm, đầu tư, mua sắm trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh hay cho vay hoặc gửi tiền vào ngân hàng.
    3. Các loại lãi suất tín dụng
    4. Lãi suất danh nghĩa

    5. Lãi suất thực
    6. Lãi suất sàn, lãi suất trần
    7. Lãi suất cơ bản của ngân hàng:
    a. Lãi suất tiền gửi thông thường
    b. Lãi suất cho vay
    Lãi suất trên thị trường liên ngân hàng
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...