Tiểu Luận Chính sách lãi suất & tác động của nó đến nền kinh tế thị trường.

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CH­ƯƠNG I . NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
    LÃI SUẤT VÀ CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT​ ​ 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA LÃI SUẤT
    1.1.1 Khái niệm
    1.1.2 Đặc điểm
    1.2 CÁC LOẠI LÃI SUẤT TÍN DỤNG.
    1.2.1 Nhóm lãi suất chịu tác động của quan hệ cung – cầu vốn
    1.2.2 Nhóm lãi suất do Ngân hàng Nhà nước công bố được sử dụng để điều hành chính sách tiền tệ
    1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÃI SUẤT
    1.3.1 Lạm phát kỳ vọng
    1.3.2 Đầu tư
    1.3.3 Thuế thu nhập
    1.3.4 Ngân sách của chính phủ
    1.3.5 Các yếu tó khác của đời sống xã hội
    1.4 VAI TRÒ CỦA LÃI SUẤT ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ
    1.4.1 Vai trò Vĩ mô:
    1.4.2 Vai trò vi mô
    1.5 MỘT SỐ CHÍNH LÃI SUẤT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
    1.5.1 Chính sách lãi suất cố định
    1.5.2 Chính sách lãi suất trần
    1.5.3 Chính sách tự do hoá lãi suất
    1.5.4 Chính sách lãi suất ưu đãi

    CH­ƯƠNG II. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI TĂNG TRƯỞNG CỦA NÓ TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NƯỚC TA QUA MỘT SỐ GIAI ĐOẠN


    2.1 GIAI ĐOẠN ĐẦU ĐỔI MỚI ( NĂM 1986 ĐẾN 1990)
    2.1.1 Thực trạng và tình hình quản lý lãi suất giai đoạn này
    2.1.2 Đánh giá những tác động của chính sách lãi suất tới nền kinh tế
    2.2 CƠ CHẾ LÃI SUẤT TÍN DỤNG GIAI ĐOẠN TỪ 1991 ĐẾN 1995
    2.2.1 Diễn biến quản lý lãi suất thời kỳ này
    2.2.2 Đánh giá những tác động của chính sách lãi suất tới nền kinh tế

    2.3 CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT GIAI ĐOẠN TỪ 1996 ĐẾN 2000
    2.3.1 Thực trạng chính sách lãi suất giai đoạn này chưa cho phép tự do hóa hoàn toàn mà có sự điều tiết của Nhà nước.
    2.3.2 Đánh giá những tác động của chính sách lãi suất tới nền kinh tế

    2.4 GIAI ĐOẠN CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CÓ NHIỀU ĐỔI MỚI THEO HƯỚNG TỰ DO HOÁ (NĂM 2000- ĐẾN NAY)

    2.4.1 Tình hình quản lý lãi suất giai đoạn này
    2.4.2 Đánh giá những tác động của chính sách lãi suất tới nền kinh tế:

    CHƯƠNG III. CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT TRONG THỜI GIAN TỚI.​ ​ 3.1. HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT BẰNG VNĐ
    3.2 NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÁC CÔNG CỤ LS

    3.3. KINH NGHIỆM Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ NHỮNG ĐIỀU RÚT RA TỪ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỐI VỚI VN

    ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ CH­ƯƠNG I . NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
    LÃI SUẤT VÀ CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT​ ​ 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA LÃI SUẤT
    1.1.1 Khái niệm
    Từ xa xưa, khi quan hệ trao đổi, mua bán hàng hoá bắt đầu phát triển thì “lãi suất” bắt đầu hình thành. Lãi suất tín dụng là một phạm trù kinh tế tổng hợp mang tính lịch sử, nó có liên quan chặt chẽ đến một số phạm trù kinh tế khác, và đóng vai trò như­ một đòn bẩy kinh tế cực kỳ nhạy bén. Quan trọng hơn cả, lãi suất là công cụ điều hành nền kinh tế ở tầm vĩ mô. Lãi suất là một trong những vấn đề đư­ợc quan tâm nhiều nhất trong các vấn đề kinh tế.
    Có rất nhiều quan điểm khác nhau về lãi suất, theo Sammuelson “Lãi suất là giá
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...