Tiểu Luận Chính sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1991 – 1995

Thảo luận trong 'Quan Hệ Quốc Tế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chính sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1991 – 1995

    1. Bối cảnh quốc tế, trong nước
    v Bối cảnh quốc tế:
    Cuộc cách mạng khoa học công nghệ giai đoạn này đã có những bước tăng tốc đáng kể, với các đợt sóng công nghệ cao, nổi bật là công nghệ thông tin. Chúng thúc đẩy xã hội hóa sản xuất vật chất, tạo ra nhiều ngành kinh tế mới và thúc đẩy kinh tế tri thức. Sự phổ cập nhanh chóng của hệ thống Internet và các phương tiện hiện đại khác ngày càng mở rộng giao lưu quốc tế. Đồng thời, xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa được tăng cường, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia và làm gia tăng các hoạt động kinh tế thương mại quốc tế.
    Bắt đầu từ thập kỉ 90, cục diện chính trị thế giới thay đổi nhanh chóng, phức tạp bởi một bước ngoặt cơ bản, đó là vào tháng 12 năm 1991, Liên Xô tan rã. Thiết chế xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở Đông Âu sụp đổ. Khối quân sự Vacsava giải thể. Sự tan rã một trong hai siêu cường của trật tự thế giới hai cực đã tạo ra một khoảng trống lớn trong không gian chính trị quốc tế, làm tan vỡ sự cân bằng toàn cầu đã tồn tại trong gần 50 năm qua từ sau hội nghị I-an-ta năm 1945. Các nước lớn chuyển hướng hoặc điều chỉnh chiến lược, chú trọng phát triển nội lực, tăng cường cạnh tranh và chạy đua kinh tế. Về đối ngoại, họ đi vào hòa hoãn, cải thiện quan hệ từng đôi một, vừa hợp tác vừa đấu tranh, kiềm chế lẫn nhau. Những thay đổi cơ bản trong đời sống kinh tế, chính trị dẫn tới những tập hợp lực lượng mới trên thế giới, thúc đẩy xu hướng đa phương, đa dạng hóa quan hệ quốc tế. Bên cạnh đó vẫn tồn tại xu hướng chạy đua vũ trang, các cuộc đấu tranh chính trị vẫn tiếp diễn gay gắt quyết liệt dưới hình thức mới: “diễn biến hòa bình” và chống “diễn biến hòa bình”, vừa hợp tác vừa đấu tranh, vừa đối thoại vừa đối đầu.
    v Bối cảnh trong nước:
    2. Nhiệm vụ đối ngoại của Việt Nam giai đoạn 1991 – 1995
    3. Thực tiễn triển khai chính sách đối hóa ngoại giai đoạn 1991 – 1995
    v Tham gia giải quyết vấn đề Campuchia:
    v Bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc:
    v Đấu tranh phá bỏ cấm vận và bình thường hóa quan hệ với Mỹ:
    v Tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á và gia nhập ASEAN:
    v Khôi phục và củng cố quan hệ với các nước bạn bè truyền thống, với Nga và các nước Đông Âu, các nước tư bản, công nghiệp phát triển, các tổ chức quốc tế, tổ chức nhân dân trên thế giới:
    4. Nhận xét:
    Ø Về việc tham gia giải quyết vấn đề Campuchia:
    Ø Về việc bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc:
    Ø Về việc dỡ bỏ cấm vận, bình thường hóa quan hệ với Mỹ:
    Ø Về quan hệ với các nước Đông Nam Á và gia nhập ASEAN:
    Về mối quan hệ với Nga, các nước Đông Âu, các nước bạn bè truyền thống, các nước tư bản và công nghiệp phát triển và các tổ chức quốc tế:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...