Tiểu Luận Chính sách đối ngoại của việt nam với asean sau năm 1995

Thảo luận trong 'Quan Hệ Quốc Tế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    I. Khái quát chung về chính target="_blank" class="externalLink">sách đối ngoại của target="_blank" class="externalLink">Việt Nam với ASEAN2
    II. Chính sách đối ngoại của Việt Nam với một số nước cụ thể3

    1.Chính sách đối ngoại của Việt Nam với Campuchia3
    1.1. Cơ sở hoạch định chính sách3
    1.2. Nội dung và triển khai chính sách4
    2. Chính sách đối ngoại của Việt Nam với Lào6
    2.1.Cở sở hoạch định chính sách6
    2.2. Nội dung và triển khai chính sách7
    3. Chính sách đối ngoại của Việt Nam với Thái Lan10
    3.1.Cở sở hoạch định chính sách10
    3.2.Nội dung và triển khai chính sách10
    III. Bài học kinh nghiệm13
    KẾT LUẬN15




    LỜI NÓI ĐẦU


    Trên thế giới ngày nay, xu thế chủ đạo trong target="_blank" class="externalLink">quan hệ quốc tế là đối thoại, hợp tác cùng phát triển. Viêt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Bước vào thời kì đổi mới, đất nước ta đứng trước những thách thức của thời vận mới, đòi hỏi có những chính sách đối ngoại phù hợp, nhạy bén và linh hoạt hơn. Việc vận dụng đối ngoại gắn liền với lợi ích quốc gia đã mạng lại những thành tựu to lớn. Trong đó không thể không kể đến việc gia nhập ASEAN. Ngày 28 tháng 7 năm 1995, sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á đã mở ra một trang mới không chỉ trong quan hệ với các quốc gia thành viên mà còn ngay trong chính đường lối đối ngoại của Việt Nam. Bỏ qua những mâu thuẫn và bất đồng trước đây, Việt Nam đã ngày càng khẳng định vị trí và tầm quan trọng của mình trong tổ chức. Trong bài tiểu luận này, chúng tôi chỉ tập trung phân tích chính sách đối ngoại của Việt Nam với các nước láng giềng: Lào, Campuchia, Thái Lan trong tổ chức ASEAN để phần nào làm rõ được đường lối đối ngoại của Việt Nam với tổ chức này. Trong quan hệ với ASEAN , nước ta cần quan tâm nghiên cứu chính sách, vai trò, tầm ảnh hưởng của các nước trong khu vực nhằm hợp tác một cách có hiệu quả trên cơ sở giữ vững lợi ích quốc gia như nhà ngoại trưởng Anh nổi tiếng Palmerston thế kỉ 19 đã nói: “ Trong quan hệ quốc tế, không có bạn thù vĩnh viễn, chỉ có lợi ích quốc gia là vĩnh cửu mà chúng ta cần theo đuổi”
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...