Thạc Sĩ Chính sách của Trung Quốc đối với khu vực Đông Nam á hai thập niên đầu thế kỷ XXI và tác động đến Vi

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    Trang
    MỞ ĐẦU 1
    Phần thứ nhất: NHỮNG NHÂN TỐ THÚC ĐẨY TRUNG QUỐC
    TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỘT CƯỜNG QUỐC
    Ở ĐÔNG Á 13
    1.1. Những nhân tố khách quan 13
    1.2. Những điều kiện chủ quan 42
    Phần thứ hai: TRUNG QUỐC TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH VỚI CÁC
    NƯỚC ĐÔNG Á TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 52
    2.1. Trung Quốc phát triển quan hệ song phương với các nước
    Đông Á 52
    2.2. Vai trò của Trung Quốc trong các diễn đàn, tổ chức đa
    phương tại Đông Á 82
    Phần thứ ba: VIỆT NAM TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH Ở
    KHU VỰC ĐÔNG Á CỦA TRUNG QUỐC 93
    3.1. Những thay đổi trong tương quan lực lượng ở khu vực
    Đông Á dưới ảnh hưởng của chính sách Đông Á của Trung
    Quốc 93
    3.2.Tác động của chính sách Đông Á của Trung Quốc đối với
    Việt Nam 312
    3.3. Một số kiến nghị về đối sách của Việt Nam trước những
    tác động của việc Trung Quốc triển khai chính sách mở rộng
    tăng cường vai trò ở khu vực Đông Á trong thập niên tới
    (2011- 2020) 133
    KẾT LUẬN 159
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 1
    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài:
    Là khu vực rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nền kinh tÕ
    ph¸t triÓn năng động hàng đầu thế giới, có vị trí chiến lược quan trọng,
    đồng thời cũng là nơi tập trung các mâu thuẫn của thời đại, Đông Á kể từ
    sau chiÕn tranh thÕ giíi thứ hai luôn là địa bàn thu hút sự quan tâm của các
    nước lớn. Tuy nhiên, trong thời kỳ chiến tranh lạnh, do sự chi phối của trật
    tự thÕ giíi hai cực, Đông Á về cơ bản là nơi tranh giành ¶nh hưëng giữa hai
    siêu cường Liên Xô và Mỹ.
    Sau khi Liên Xô tan rã, chiÕn tranh lạnh kết thúc, Mỹ với tư cách là
    siêu cường duy nhất, có điều kiện thuận lợi để củng cố và t¨ng cưêng vị trí
    của mình ở Đông Á. Tuy nhiên, những thay đổi trong so sánh lùc lưîng ở
    Đông Á thập niên đầu sau chiÕn tranh lạnh diễn ra ngoài sự mong đợi của
    Mỹ. Liên bang Nga (LB Nga) tuy được cộng đồng thÕ giíi công nhận là
    nước kế thừa vị trí của Liên Xô trên trường quốc tế nhưng do những khó
    khăn ở trong nước và chính sách đối ngoại “hướng về phương Tây“ trong
    suốt thập niên 90 nên vị trí, vai trò của Nga ở Đông Á giảm sút đáng kể.
    Trong khi đó, Mỹ những năm đầu sau chiÕn tranh lạnh phải ưu tiên giải
    quyết những vấn đề trong nước nên buộc phải giảm bớt sự can dự ở bên
    ngoài, trong đó có Đông Á. Việc xuất hiện những “khoảng trống” quyền
    lực ở Đông Á do LB Nga giảm bớt sự hiện diện của mình và Mỹ giảm bớt
    sự can dự thËp niªn ®Çu sau chiÕn tranh l¹nh đã tạo điều kiện thuận lợi cho
    một số nước lớn trong khu vực vươn lên lấp “khoảng trống”, trong đó có
    Trung Quốc. Điều này nằm trong chiÕn lưîc tổng thể của Trung Quốc là
    tìm cách khẳng định vai trò, vị trí của một cường quốc thÕ giíi, trước hết là
    ở Đông Á – điều mà trong suốt thời kỳ chiÕn tranh lạnh Trung Quốc không
    thực hiện được. Bên cạnh những tiền đề khách quan thuận lợi, việc Trung
    Quốc đạt được nhiều thành tựu to lớn, nhất là trong lĩnh vực kinh tÕ trong 3
    thập niên tiến hành cải cách, mở cửa kể từ năm 1978 tạo ra những điều kiện
    chủ quan thuận lợi để Trung Quốc thực hiện mục tiêu này. Sự trỗi dậy của
    Trung Quốc xét về tiềm lực kinh tÕ, quân sự cũng như việc nước này triển
    khai chính sách đối ngoại nhằm mục tiêu mở rộng, t¨ng cưêng vai trò, vị trí
    ở Đông Á đã tác động không nhỏ đến tương quan lùc lưîng ở khu vực, làm 2
    thay đổi (ở các mức độ khác nhau) chính sách đối ngoại của các nước có
    liên quan, trước hết là của các nước lớn, cũng như đời sống quan hÖ quốc tế
    tại Đông Á.
    Việt Nam là một nước nằm ở khu vực Đông Á và đang triển khai
    chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa với tất cả các
    nước trong cộng đồng quốc tế, trong đó có các nước lớn. Việc Trung Quốc
    đang triển khai chính sách đối ngoại theo hướng t¨ng cưêng vai trò, vị trí ở
    Đông Á có tác động lớn đến tình hình quốc tế tại khu vực, đồng thời cũng
    tác động nhất định đến chính sách đối ngoại của Việt Nam với những xu
    hướng thuận nghịch đan xen.
    Trong bối cảnh đó, tiến hành nghiªn cøu, tìm hiểu chính sách Đông
    Á của Trung Quốc hiện nay cũng như trong thập niên tới và ¶nh hưëng của
    nó đến tình hình quốc tế tại khu vực là rất cần thiết, có ý nghĩa cả về lý
    luận lẫn thực tiễn. Đề tài sẽ góp phần nhận thức đúng đắn mục tiêu chiÕn
    lưîc của chính sách Đông Á của Trung Quốc trong hai thập niên đầu thế kỷ
    XXI, một số xu hướng vận động, ph¸t triÓn của tương quan lùc lưîng ở khu
    vực trong thời gian tới dưới tác động của nhân tố Trung Quốc. Trên cơ sở
    đó, đề tài sẽ nêu ra những luận chứng khoa häc và một số kiến nghị về đối
    sách của Việt Nam để có thể tận dụng những mặt tích cực, hạn chế những
    mặt tiêu cực dưới tác động của chính sách Đông Á của Trung Quốc hiện
    nay cũng như trong thập niên tới. Với lý do trên, chúng tôi chọn vÊn đề
    “Chính sách của Trung Quốc ®èi víi khu vùc §«ng ¸ hai thập niên đầu
    thế kỷ XXI và tác động đến Việt Nam” làm đề tài nghiªn cøu khoa häc cấp
    Bộ năm 2011.
    2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài:
    Những năm gần đây, Đông Á nói chung, chính sách của các nước
    lớn, nhất là của Trung Quốc đối với Đông Á nói riêng là đề tài thu hút sự
    quan tâm của nhiều nhà nghiªn cøu, các học giả trong và ngoài nước. Cho
    đến nay, nhiều công trình nghiªn cøu của tập thể và cá nhân có liên quan
    đến vấn đề này đã được xuất bản.
    * Ngoài nước:
    Ở ngoài nước, các công trình nghiªn cøu về vị trí chiÕn lưîc của
    Đông Á cũng như chính sách của các nước lớn đối với khu vực này, đặc
    biệt là chính sách Đông Á của Trung Quốc, có nội dung tương đối phong 3
    phú và hình thức rất đa dạng, bao gồm các bài viết riêng lẻ, các sách
    chuyên khảo đến các kỷ yếu hội thảo . trong đó nổi lên những nội dung
    chủ yếu sau:
    Thứ nhất, những biến động của tình hình Đông Á những năm đầu
    thế kỷ XXI:
    Trong nội dung này, các công trình công bố thời gian qua chủ yếu
    nêu ra vị trí, vai trò của khu vực Đông Á trong đời sống quan hÖ quốc tế
    trong thập niên đầu thế kỷ XXI. Các công trình đều thống nhất khẳng định
    rằng, Đông Á ngày càng đóng vai trò đầu tàu của nền kinh tÕ thÕ giíi với
    sự ph¸t triÓn năng động của khu vực, sự hợp tác liên kết kinh tÕ với nhiều
    tầng nấc khác nhau. Tuy nhiên, các tác giả cũng chứng minh rằng Đông Á
    vẫn còn tiềm ẩn nhiều vấn đề phức tạp có thể dẫn đến mất ổn định chính trị.
    Đề cập về vấn đề này có cuốn “East Asian strategic review” 2002 (tác giả
    Tomoe Daigo, Marie Izuyama, Shigekatsu Kondo ., Nxb The National
    institute for defense studies, Tokyo, 2002) trình bày tổng quan về Đông
    Nam Á thập niên đầu thế kỷ XXI, đồng thời nghiên cứu về vấn đề an ninh
    ở Đông Á và các nước trong khu vực: những vấn đề tranh chấp lãnh thổ ở
    Đông Nam Á, an ninh ở Đông Á và một số vấn đề liên quan đến Hàn Quốc,
    Trung Quốc, Nga, Nhật Bản,
    Các t¸c giả cho rằng không thể phủ nhận sự ph¸t triÓn năng động của
    Đông Á song nơi đây còn tồn tại nhiều điểm nóng như vấn đề eo biển Đài
    Loan, vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên, các cuộc xung đột dân tộc,
    tôn giáo ở một số nước trong khu vực, những tranh chấp biên giới, hải đảo
    giữa một số nước . Trong khi đó, Đông Á chưa hình thành một tổ chức an
    ninh khu vực có khả năng giải quyết những nguy cơ bất ổn định này.
    Thứ hai, Đông Á là khu vực đang diễn ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các
    nước lớn:
    Có thể nói, khá nhiều công trình của các học giả nước ngoài đề cập
    đến vấn đề này như “Sức mạnh về chiÕn lưîc trên biển của Trung Quốc”
    của John W. Levis và Xue Titai (2003); “Thời đại Trung Quốc” của Tống
    Thái Khánh (1999); “Quan hệ chiÕn lưîc Trung – Mỹ: từ bạn bè đến đối
    thủ cạnh tranh” (2001); “Trung Quốc và chiÕn lưîc chuỗi ngọc trai trên
    biển” (2010) Các công trình này đều thống nhất ở những điểm sau: 4
    1. Đông Á nói riêng, CA-TBD nói chung ngày càng đóng vai trò
    quan trọng trong mọi lĩnh vực của thÕ giíi trong thế kỷ XXI.
    2. Do sự đan xen giữa các mâu thuẫn, giữa các lợi ích, đặc biệt là
    giữa các nước lớn cho nên Đông Á ngày nay, bên cạnh xu thế chủ đạo là
    hòa bình và hợp tác, vẫn còn tồn tại những nhân tố có thể gây mất ổn định.
    3. Đông Á chưa có một cơ chế an ninh tập thể nên Diễn đàn an ninh
    của ASEAN (ARF) đang thu hút sự quan tâm của các nước lớn. Do đó,
    ARF ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn trong đời sống Đông Á trong
    những thập niên đầu thế kỷ XXI.
    Thứ ba, Trung Quốc ngày càng mở rộng và t¨ng cưêng vai trò ¶nh
    hưëng ở khu vực Đông Á:
    Trên cơ sở phân tích những nhân tố chủ quan và khách quan đòi hỏi
    Trung Quốc cần quan tâm đến Đông Á như tình hình của khu vực, nhu cầu
    của công cuộc cải cách, mở cửa . các tác giả nước ngoài như Regina Abrani
    với bài “Sự trỗi dậy của Trung Quốc và trách nhiệm với thÕ giíi – nhìn lại và
    đánh giá ” (Vietnam.net ngày 23/2/2008); Điền Trung Thanh: “Hợp tác
    Đông Á và lợi ích chiÕn lưîc của Trung Quốc” (Tạp chí Châu Á – Thái Bình
    Dương đương đại (Tiếng Trung) số 5/2003); Khâu Đan Dương: “Hợp tác Đông
    Á và sự lựa chọn chiÕn lưîc của Trung Quốc” (Tạp chí Nghiên cứu vấn đề
    Trung Quốc (tiếng Trung) số 3/2005); Châu Khải Bình, Lý Bắc: “Chỉến lược
    Đông Á của các nước lớn và suy ngẫm về đối sách của Trung Quốc”, (Học báo
    Học viện chính trị Nam Kinh (tiếng Trung) số 4/2009) Các tác giả này đều có
    chung nhận định: Trung Quốc cần t¨ng cưêng hơn nữa vai trò của mình ở khu
    vực Đông Á; Trong chính sách Đông Á của Trung Quốc hiện nay, hướng ưu tiên
    là Đông Nam Á theo phương châm “Nam trước, Bắc sau” xem đây là sự lựa
    chọn chiÕn lưîc trong chính sách của Trung Quốc ở Đông Á
    Ngoài ra, còn nhiều công trình đáng chú ý khác đề cập đến chính
    sách của Trung Quốc ở Đông Á như:
    Cuốn “Trung Quốc - Con Rồng lớn Châu Á” (tác giả Arne De
    Keijzer và Daniel Burstein, Nxb Từ điển Bách khoa, 2008) đề cập đến
    nhiều vấn đề và kiến giải ở nhiều cấp độ khác nhau về tình hình Trung
    Quốc, cả trong quá khứ, hiện tại và tương lai. Qua đó các tác giả đưa ra dự 5
    báo về một Trung Quốc nhanh chóng nổi trội thành một siêu cường theo
    mọi nghĩa: kinh tế, chính trị, quân sự, văn hoá, nghệ thuật .
    Cuốn “ASEAN - China trade relations: 15 years of development and
    prospects” (Quan hệ thương mại ASEAN - Trung Quốc: 15 năm phát triển
    và triển vọng của Li Wannan, John Wong, Lye Liang Fook , Nxb Thế giới,
    2008) tập hợp các bài tham luận trong hội thảo tập trung vào chủ đề mối
    quan hệ thương mại đa phương giữa Trung Quốc - ASEAN và quan hệ
    giữa các nước thành viên ASEAN với Trung Quốc
    Cuốn “Sự phát triển của Trung Quốc không thể tách khỏi thế giới”
    (Sách tham khảo của Chu Thượng Văn và Trần Tích Hỷ; Nxb. Chính trị
    quốc gia, 1997) phân tích tình hình thế giới theo cách nhìn nhận và đánh
    giá của Trung Quốc, đồng thời trình bày có hệ thống các quan điểm về
    chiến lược đối ngoại của Trung Quốc hiện nay, trong đó có đề cập đến
    Đông Nam Á.
    Cuốn “Bàn về cạnh tranh toàn cầu” (Sách tham khảo của Bạch Thụ
    Cường, Nxb. Thông tấn, 2002) tổng kết các lý luận cạnh tranh trong toàn cầu
    hoá kinh tế và trình bày một số kinh nghiệm cạnh tranh thị trường trên thế giới
    và tình hình thực tiễn cạnh tranh của Trung Quốc hiện nay ở Đông Á; Bài
    “Chiến lược nước lớn hòa bình của Trung Quốc”của Vương Phàm, Viện
    trưởng Viện nghiên cứu quan hệ quốc tế, Học viện Ngoại giao, Trung Quốc
    đăng trên “Tạp chí Đương đại” của Ban Liên lạc - Đối ngoại Trung Quốc
    do Phạm Thị Lan Hương (Vụ Trung Quốc – Đông Bắc Á) dịch đăng trên
    trang web http://www.tuyengiao.vn; Bài phát biểu của giáo sư Thời Ân
    Hoằng, Viện Quan hệ quốc tế, Đại học nhân dân Trung Quốc về “Chính
    sách đối ngoại của Trung Quốc” năm 2008 tại Hội nghị nghiên cứu “Tình
    hình chiến lược quốc tế năm 2008" tổ chức tại Bắc Kinh đăng trên trang
    web http://www.mekongnet.ru; Bài “Đường lối ngoại giao của thế hệ lãnh
    đạo thứ 4 ở Trung Quốc” (Minh Châu (theo Asia Times), http://vietbao.vn,
    19/11/2003); Bài “Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng đối với CHDCND Lào”
    của tác giả Bertil Lintner, (Thông tin Những vấn đề chính trị - xã hội, Trung
    tâm Thông tin khoa học, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh, số 11, 3-2010);
    Bài “Trung Quốc đối phó với thách thức mới trong thúc đẩy phát triển hòa
    bình” của tác giả Mã Chấn Cương, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu các
    vấn đề quốc tế của Trung Quốc, đăng trên Tạp chí “Nghiên cứu các vấn đề
    quốc tế” số 1/ 2006, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 6/4/2006; Bài 6
    “Trung Quốc trỗi dậy và sự thay đổi của trật tự quốc tế” của tác giả Toàn
    Thánh Hưng, Giáo sư Đại học Giang Tây, đăng trên Tạp chí “Quan hệ quốc
    tế hiện đại”, Trung Quốc, số 11/2005, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày
    2/4/2006;
    Tổng quan tình hình nghiªn cøu ngoài nước cho thấy:
    1. Do tầm quan trọng của Đông Á trong đời sống quan hÖ quốc tế ,
    cho nên khu vực này trước đây cũng như hiện nay luôn là địa bàn tranh
    giành ¶nh hưëng của các nước lớn.
    2. Tình hình thÕ giíi và Đông Á hiện nay đã tạo điều kiện thuận lợi
    để Trung Quốc t¨ng cưêng vai trò ¶nh hưëng của mình ở khu vực.
    3. Việc Trung Quốc triển khai chính sách nước lớn nhằm tăng cường
    vai trò, ảnh hưởng của mình ở khu vực Đông Á hiện nay đang tác động đến
    quan hÖ với các nước trong khu vực, trước hết là các nước vừa và nhỏ ở
    Đông Nam Á với cả 2 mặt: tích cực lẫn tiêu cực.
    * Trong nước:
    Các công trình nghiên cứu trong nước liên quan đến đề tài nghiên
    cứu là khá phong phú với nhiều nội dung và cách tiếp cận khác nhau, cụ thể
    như sau:
    Thứ nhất, các công trình đề cập tổng thể về chính sách và hoạt
    động đối ngoại của Trung Quốc đối với khu vực Đông Á. Các công trình
    này dành một dung lượng nhất định phân tích vai trò của Trung Quốc tại
    khu vực Đông Á và những chuyển biến cơ bản trong quan hệ của Trung
    Quốc với các nước trong khu vực. Đó là các công trình:
    Cuốn “Chính sách đối ngoại của một số nước lớn trên thế giới”
    (Sách chuyên khảo của Phạm Minh Sơn chủ biên, Nxb Lý luận chính trị,
    2008) cung cấp những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại của một
    số nước lớn trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Nhật Bản
    Cuốn “Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác khu vực Châu Á - Thái Bình
    Dương(CA-TBD) trong bối cảnh quốc tế mới” (tác giả Nguyễn Xuân Thắng
    chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, 2004) đi sâu nghiên cứu những đặc điểm
    cơ bản của khu vực CA-TBD, bối cảnh quốc tế mới (trên hai góc độ an ninh
    chính trị và kinh tế quốc tế) và những tác động của chúng đối với hợp tác 7
    khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, đồng thời chỉ ra những xu hướng và
    triển vọng hợp tác kinh tế cơ bản ở khu vực trên các khía cạnh từ song
    phương đến đa phương. Cuốn sách cũng phân tích sự thay đổi vị trí địa -
    chính trị - kinh tế của Mỹ, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc, ASEAN trong khu
    vực và những điều chỉnh chiến lựơc hợp tác của các nước này.
    Cuốn “Quá trình mở cửa đối ngoại của nước cộng hoà nhân dân Trung
    Hoa” (tác giả Nguyễn Thế Tăng, Nxb Khoa học xã hội, 1997) đã trình bày bối
    cảnh ra đời, cơ sở lý luận, quá trình hình thành, thành tựu, vấn đề tồn tại, bài
    học kinh nghiệm và triển vọng của chính sách mở cửa trong đối ngoại của
    Trung Quốc.
    Cuốn “Những điểm nóng trên thế giới gần đây” (Đỗ Nhật Quang chủ
    biên, Nxb Chính trị Quốc gia, 2002) nêu lên thực trạng và một số diễn biến
    mới của tình hình thế giới năm 2002, tình hình Đông Nam Á, LB Nga, khu
    vực Trung Quốc - Đông Bắc Á,
    Cuốn “Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 30 năm cải cách
    mở cửa (1978 – 2008) của Lê Văn Mỹ chủ biên, Nxb. Khoa học xã hội năm
    2009 cung cấp một cái nhìn xuyên suốt về ngoại giao Trung Quốc từ cải
    cách, mở cửa đến nay.
    Ngoài ra, còn có nhiều bài viết có liên quan đến vấn đề này như: Sự
    điều chỉnh chiến lược ngoại giao và quan hệ Mỹ - Trung - Nga sau sự kiện
    11/9/2001 (Lê Văn Mỹ, T/c Nghiên cứu Châu, Số 2, 2006); Những điều
    chỉnh trong chiến lược an ninh Đông Á của Trung quốc sau chiến tranh
    lạnh (Hiền Lương, Đỗ Thủy, T/c Nghiên cứu quốc tế, Số 1(64), 2006) .
    Thứ hai, các công trình phân tích quá trình hợp tác và liên kết ở khu
    vực, trong đó quan hệ Trung Quốc với các nước và các tổ chức trong khu
    vực được xem xét với mức độ khác nhau. Các công trình thuộc loại này rất
    lớn về số lượng như:
    Cuốn “Quan hệ Trung Quốc - ASEAN - Nhật Bản trong bối cảnh mới
    và tác động của nó tới Việt Nam” (tác giả Vũ Văn Hà chủ biên, Nxb Khoa
    học xã hội, 2007) trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ Trung Quốc -
    ASEAN - Nhật Bản, tổng quan về quan hệ song phương và đa phương
    Trung Quốc - ASEAN - Nhật Bản và các tác động của quan hệ Trung Quốc
    - ASEAN- Nhật Bản đến Việt Nam 8
    Cuốn “Trung Quốc và ASEAN trong hội nhập: thử thánh mới, cơ hội
    mới” (tác giả Trần Quốc Hùng, Nxb. Trẻ, 2003) phân tích quá trình Trung
    Quốc gia nhập WTO cũng như việc tổ chức ASEAN tăng cường hợp tác
    theo chiều sâu nội khối và mở rộng hợp tác quốc tế trong xu thế hội nhập
    trên toàn thế giới, đồng thời chỉ ra những thử thách và cơ hội mới cho các
    nước này.
    Cuốn “Hiệp định thương mại tự do ASEAN+3 và tác động tới kinh tế
    - thương mại Việt Nam” (tác giả Trần Văn Hóa chủ biên, Nxb Thế giới,
    2006) đã trình bày tổng quát về các hiệp định thương mại tự do của
    ASEAN với các đối tác thương mại lớn khu vực như Trung Quốc, Hàn
    Quốc, Nhật Bản, Ôxtrâylia và những tác động của nó đối với thương mại và
    đầu tư Việt Nam.
    Ngoài ra, còn có nhiều bài viết liên quan đến vấn đề này được đăng
    tải trên các tạp chí chuyên ngành như: Tam giác chiến lược Nga – Trung -
    Ấn và những trở ngại trong việc hiện thực hóa ý tưởng trên (Phan Văn Rân,
    T/c Nghiên cứu Trung Quốc, số 1/2004. Quan hệ Nga - Trung trong tam
    giác chiến lược Nga - Trung Quốc - ASEAN (Nguyễn Thanh Thuỷ, T/c
    Nghiên cứu Châu Âu, số 3, 2006); Quan hệ thương mại và đầu tư Trung Quốc
    – ASEAN vẫn trong xu thế gia tăng (Nguyễn Đình Long, Phạm Quang Diệu,
    Tạp chí Thương mại, Số 3, 2006); Chủ nghĩa khu vực và thực tiễn Đông Á
    (Đinh Thị Hiền Lương, T/c Nghiên cứu Quốc tế, Số 2(61), 2005); Tác động
    của sự phát triển quan hệ Trung Quốc - ASEAN đối với khu vực Châu Á-
    Thái Bình Dương hiện nay (Nguyễn Hoàng Giáp, T/c Nghiên cứu Đông
    Nam Á, Số 1, 2005); Quan hệ ASEAN - Trung Quốc trên lĩnh vực chính trị
    - an ninh thời kỳ sau chiến tranh lạnh (Thái Văn Long, T/c Lý luận chính
    trị, Số 1, 2005); Xu hướng hình thành các hiệp định thương mại tự do song
    phương ở Đông Á và hệ quả đối với khu vực (Bùi Trường Giang, T/c
    Nghiên cứu kinh tế, Số 1, 2005); Vấn đề văn hoá trong chủ nghĩa khu vực
    Đông Á (Hoàng Khắc Nam, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á,
    Số 1(55), 2005); Tìm hiểu về thực trạng an ninh khu vực Đông Á (Nguyễn
    Thanh Hiền, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, Số 1(55),
    2005); Hiệp định khung khu mậu dịch tự do Trung Quốc-ASEAN, bước phát
    triển mới của mối quan hệ Trung Quốc-ASEAN đầu thế kỷ XXI (Lê Văn
    Mỹ, T/c Nghiên cứu Trung Quốc, Số 5, 2004); Ý nghĩa chính trị của khu 9
    vực mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN (TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc
    biệt, ngày 3/4/2006); ASEAN : Những vấn đề và xu hướng (Viện nghiên cứu
    Đông Nam Á, Nxb KHXH, HN 1997); Từ ASEAN 7 đến ASEAN 10: Một
    Đông Nam Á thống nhất và thách thức (Nguyễn Quốc Hùng, Nxb CTQG,
    HN 1998); Từ ASEAN 7 tới ASEAN 10 - Cơ hội hay là thách thức (Nguyễn
    Thu Mỹ, T/c Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3/1997); Tiến tới một ASEAN
    hoà bình, ổn định và phát triển bền vững (Nxb CTQG, HN 2001); Liên kết
    ASEAN trong bối cảnh toàn cầu hoá (Trần Khánh chủ biên, Nxb KHXH,
    HN 2002); Liên kết ASEAN trong thập niên đầu thế kỷ XXI (Phạm Đức
    Thành chủ biên, Nxb KHXH, HN 2006)
    Thứ ba, các công trình và bài viết về sự phát triển quan hệ của
    Trung Quốc với từng nước trong khu vực Đông Á. Đây là một hướng
    nghiên cứu khá đa dạng về hình thức, từ hội thảo khoa học đến bài viết và
    nhiều tác phẩm chuyên khảo, đồng thời cũng rất phong phú về nội dung,
    bao gồm nhiều lĩnh vực từ chính trị, an ninh đến kinh tế, văn hóa, khoa học
    kỹ thuật . Có thể nêu ra một số các công trình như: Quan hệ Trung - Hàn
    kể từ sau khi bình thường hoá (Hoàng Minh Hằng, T/c Nghiên cứu Nhật
    Bản và Đông Bắc Á , Số 5, 2005); Vì sao gần đây nổ ra chống Nhật ở
    Trung Quốc và Hàn Quốc (Trịnh Trọng Nghĩa, T/c Nghiên cứu Đông Bắc
    Á, Số 4, 2006); Quan hệ Trung - Nhật: thực trạng và triển vọng (TTXVN,
    Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 4/4/2006); Quan hệ Trung-Nga trong và
    sau chiến tranh lạnh (Phạm Thành Dung, Vũ Thuý Hà, Tạp chí Giáo dục lý
    luận, Số 4, 2005; Quan hệ Trung - Nga sau hơn 10 năm khôi phục
    (TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 4/4/2006); Malaixia - Mắt xích
    trong chiến lược hướng Nam của Trung Quốc, (Những vấn đề chính trị - xã
    hội, Trung tâm Thông tin khoa học, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh, số
    9, 3-2010); Quan hệ Trung - Ấn: khó tránh khỏi cạnh tranh (TTXVN, Tài
    liệu tham khảo đặc biệt, ngày 4/4/2006); Trung Quốc và Ấn Độ “bắt tay”
    cùng thúc đẩy “Thế kỷ châu Á” (Tạp chí “Cải cách và mở cửa”, Trung
    Quốc, số 1/ 2006, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 1/4/2006) .
    Nhìn chung, các công trình này đều cho rằng, bước sang thế kỷ
    XXI, các nước lớn, đặc biệt là Trung Quốc đang điều chỉnh chính sách đối
    với Đông Á theo hướng t¨ng cưêng vai trò ¶nh hưëng và bảo vệ lợi ích của
    mình. Chính vì vậy, các điều chỉnh này đã và đang tác động rất lớn đến đời 10
    sống quan hÖ quốc tế tại khu vực nói chung, chính sách đối ngoại của các
    nước vừa và nhỏ trong khu vực nói riêng, trong đó có Việt Nam.
    Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình nghiªn cøu mang tính hệ
    thống, cập nhật về chính sách của Trung Quốc đối với khu vực Đông Á trong
    2 thập niên đầu thế kỷ XXI và ¶nh hưëng của nó đến việc tập hợp lùc lưîng
    giữa các nước trong khu vực, đặc biệt là vị trí của Việt Nam trong chính sách
    của Trung Quốc đối với khu vực Đông Á. Để khắc phục khoảng trống này và
    thiết thực phục vụ cho nghiªn cøu và giảng dạy bộ môn Quan hệ quốc tế và
    chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam tại Học viện Chính trị -
    Hành chính quèc gia Hồ Chí Minh, chúng tôi quyết định chọn đề tài này làm
    đề tài nghiªn cøu khoa häc cấp Bộ năm 2011.
    3. Mục tiêu của đề tài:
    Đề tài đi sâu phân tích nguyên nhân, mục đích, chính sách của Trung
    Quốc ở Đông Á hiện nay, xu hướng vận động cũng như tác động của nó
    đến tình hình quốc tế tại khu vực trong thập niên tới. Trên cơ sở đó, đề tài
    sẽ làm rõ tác động của chính sách của Trung Quốc ở Đông Á đối với Việt
    Nam xét trên cả 2 mặt tích cực và tiêu cực, từ đó đề xuất một số kiến nghị
    trong đối sách của Việt Nam trước tác động này.
    4. Nội dung nghiên cứu:
    Để thực hiện mục tiêu nêu trên, đề tài đặt ra và giải quyết các nội
    dung cơ bản sau đây:
    - Làm rõ những tiền đề và điều kiện khách quan và chủ quan để
    Trung Quốc triển khai chính sách mở rộng và t¨ng cưêng vai trò ở Đông Á
    trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI.
    - Qu¸ tr×nh triÓn Trung Quèc khai chÝnh s¸ch ®èi víi khu vùc Đông
    Á trong 10 n¨m ®Çu thÕ kû XXI
    - Phân tích những tác động trực tiếp và gián tiếp của việc triển khai
    chính sách Đông Á của Trung Quốc đến quan hÖ quốc tế tại khu vực hiện
    nay và thập niên tới.
    - Trên cơ sở những luận chứng khoa häc đề tài sẽ trình bày tác động
    của chính sách ở Đông Á của Trung Quốc đối với Việt Nam, từ đó đề xuất
    một số kiến nghị về đối sách của Việt Nam trước những tác động của chính
    sách của Trung Quốc ở khu vực Đông Á. 11
    Với những nội dung cơ bản đã xác định, đề tài được cấu trúc làm 3
    phần, cụ thể như sau:
    1- Phần thứ nhất: Những nhân tố thóc ®Èy Trung Quèc triÓn khai
    chÝnh s¸ch ®èi ngo¹i cña mét cưêng quèc ë §«ng Á.
    2- Phần thứ hai: Trung Quốc triển khai chính sách với các nước
    Đông Á trong thập niên ®Çu thÕ kû XXI
    3- Phần thứ ba: Việt Nam trưíc tác động của chính sách ë khu
    vùc Đông Á của Trung Quốc.
    5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:
    Đề tài được thực hiện trên cơ sở lý luận và phương pháp luận Mác –
    Lênin; tư tưëng của Lênin về hòa bình và cùng tồn tại hòa bình giữa các
    nước có chế độ xã hội khác nhau; tư tưëng Hồ Chí Minh về mối quan hÖ
    giữa các dân tộc và quốc tế. Đề tài cũng dựa vào các quan điểm đánh giá về
    tình hình thÕ giíi và khu vực Đông Á của ĐCS Việt Nam thể hiện trong các
    Văn kiện Đại hội VI, VII, VIII, IX, X, XI và Nghị quyết Hội nghị TW III,
    khóa VII của Đảng, xem đây là nguồn cung cấp những căn cứ lý luận,
    những định hướng tư tưëng và khoa häc để thực hiện đề tài.
    Đề tài nghiên cứu thuộc vấn đề lịch sử , lý luận quan hÖ quốc tế , vì
    vậy phương pháp nghiên cứu của đề tài trước hết là phương pháp lịch sử,
    phương pháp lô gích vµ phư¬ng ph¸p nghiªn cøu quan hÖ quèc tÕ. Trong
    quá trình nghiên cứu, c¸c phương pháp này được sử dụng chủ yếu và kết
    hợp chÆt chÏ với nhau. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng các phương pháp hỗ trợ
    khác như phương pháp phân tích vµ tæng hîp, thống kê, đối chiếu vµ so
    sánh, khái quát hóa
    6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài:
    Đề tài có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sau đây:
    - Làm rõ thực chất chính sách Đông Á của Trung Quốc hiện nay và
    dự báo trong thập niên tới dưới góc độ là một cường quốc đang trỗi dậy.
    - Làm rõ những tác động đa chiều của chính sách Đông Á của Trung
    Quốc trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI đến so sánh lùc lưîng và quan hÖ
    quốc tế tại khu vực, trong đó có Việt Nam.
    - Góp phần bồi dưỡng, nâng cao trình độ nhận thức và nghiên cứu về quan
    hÖ quốc tế nói chung, chính sách đối ngoại của một nước lớn là Trung Quốc nói
    riêng trong quá trình hình thành trật tự thÕ giíi mới sau chiÕn tranh lạnh. - Góp phần cung cấp những luận cứ khoa häc và thực tiễn để làm rõ
    quan điểm của Đảng về một trong những đặc điểm trong giai đoạn hiện nay
    của thời đại là “quan hÖ giữa các nước lớn – nhân tố quan trọng tác động
    đến sự ph¸t triÓn của thÕ giíi”, đồng thời cũng cung cấp những cơ sở giúp
    Đảng và Nhà nước ta đề ra chính sách đối ngoại phù hợp nhằm thực hiện
    thắng lợi chủ trương “đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hÖ quốc tế, chủ
    động và tích cực hội nhập quốc tế” vì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ
    nghĩa xã hội.
    - Đề tài sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích đối với những cán bộ hoạt
    động trên lĩnh vực đối ngoại, cán bộ nghiên cứu và giảng dạy bộ môn Quan
    hệ quốc tế. Với ý nghĩa trên, sau khi được nghiệm thu, đề tài sẽ là nguồn tư
    liệu phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu bộ môn Quan hệ quốc tế tại
    hệ thống Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...