Luận Văn Chính sách của Mỹ đối với Nga dưới thời Tổng thống Obama

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 3/12/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Sau khi Liờn Xụ tan rã, Mỹ trở thành siêu cường duy nhất với sức mạnh toàn diện vượt trội, còn Nga với tiềm lực quân sự to lớn kế thừa từ Liờn Xô, sau một thời gian lâm vào khủng hoảng kinh tế-xã hội trầm trọng cũng đã từng bước vươn lên, khôi phục dần vị thế cường quốc dưới thời Tổng thống Putin. Quan hệ Mỹ-Nga có một vị trí quan trọng trong cấu trúc quyền lực toàn cầu đầu thế kỷ XXI. Dưới thời Tổng thống George W. Bush, sau một thời kỳ nồng ấm ngắn ngủi sau sự kiện 11/9/2001, quan hệ Mỹ-Nga lại lâm vào thời kỳ khó khăn, băng giá với đỉnh điểm là xung đột quân sự Nga-Grudia (8/2008).
    Từ khi Tổng thống Barack Obama lên nhậm chức cho tới nay, quan hệ Mỹ-Nga đã được “cài đặt lại” (Reset) với những bước tiến đáng kể và có ảnh hưởng tích cực nhất định đến hòa bình và an ninh ở châu Âu nói riêng và trên thế giới nói chung. Câu hỏi về nội dung của sự “cài đặt lại” đó là gỡ, có những điểm nào giống và khác so với chính sách đối với Nga của chính quyền Tổng thống George W. Bush đã trở thành một trong những vấn đề nổi trội được dư luận và giới nghiên cứu quan hệ quốc tế quan tâm.
    Đối với Việt Nam, Mỹ và Nga là những đối tác chiến lược quan trọng đặc biệt là trong bối cảnh cạnh tranh quyền lực giữa các nước lớn lớn gia tăng đầu thế kỷ XXI khi Trung Quốc đang trỗi dậy ngày càng mạnh mẽ cả về kinh tế và quân sự, “sức mạnh cứng” và “sức mạnh mềm”. Nhận thức khoa học về quan hệ Mỹ-Nga là một trong những nội dung quan trọng trong nghiên cứu chính sách đối ngoại của Việt Nam hiện nay.
    Với nhận thức như vậy, việc lựa chọn chủ đề: “Chính sách của Mỹ đối với Nga dưới thời Tổng thống Obama” làm đề tài luận văn tốt nghiệp đối với sinh viên chuyên ngành quan hệ quốc tế là phù hợp với qui định chung.
    MỤC LỤC

    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I. MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGA CỦA TỔNG THỐNG MỸ BARACK OBAMA 5
    1. Bối cảnh thế giới và khu vực Châu Âu 5
    1.1. Tình hình thế giới 5
    1.1.1. Cách mạng khoa học công nghệ, kinh tế tri thức và toàn cầu hóa 5
    1.1.2. Khủng bố quốc tế, nguy cơ phổ biến vũ khí hạt nhân và các vấn đề toàn cầu 6
    1.1.3 Sự suy giảm sức mạnh Mỹ và sự nổi lên của các cường quốc khác trong nền chính trị quốc tế 7
    1.2. Tình hình khu vực châu Âu 9
    1.2.1. Tình hình an ninh-chớnh trị-kinh tế Châu Âu 9
    1.2.2. Quan hệ Nga-EU 10
    2. Di sản chính sách đối với Nga của Tổng thống tiền nhiệm George W. Bush 11
    2.1. Chính trị - an ninh 11
    2.2. Kinh tế-thương mại 12
    3. Vai trò của Nga đối với Mỹ 13
    3.1. Sức mạnh và vị trí quốc tế của Nga 13
    3.2. Lợi ích của Mỹ trong quan hệ với Nga 14
    3.2.1. Trong lĩnh vực chính trị-an ninh 14
    3.2.2. Trong lĩnh vực kinh tế 16
    II. SỰ KẾ THỪA VÀ ĐIỀU CHỈNH TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGA CỦA TỔNG THỐNG BARACK OBAMA 18
    1. Mục tiêu của chính sách đối ngoại đối với Nga dưới thời Tổng thống Obama 18
    1.1. Mục tiêu chiến lược toàn cầu của Mỹ 18
    1.2. Mục tiêu trong chính sách đối với Nga dưới thời Tổng thống Obama 18
    2. Nội dung và ưu tiên trong chính sách đối với Nga của Tổng thống Obama 19
    2.1. Lĩnh vực chính trị an ninh 20
    2.1.1. Kiểm soát vũ khí chiến lược và hạt nhân 21
    2.1.2. Chống khủng bố quốc tế 22
    2.1.3. Quan hệ Nga-NATO 24
    2.1.4. Vấn đề hệ thống phòng thủ tên lửa NMD tại Đông Âu 26
    2.1.5. Vấn đề dân chủ, nhân quyền của Nga 27
    2.2. Trong lĩnh vực kinh tế 30
    2.2.1. Cải thiện thương mại - đầu tư vào Nga 30
    2.2.2. Hỗ trợ Nga tham gia vào các cơ chế kinh tế thế giới 31
    3. Biện pháp triển khai chính sách 32
    III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHÍNH SÁCH VÀ DỰ BÁO TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGA CỦA TỔNG THỐNG BARACK OBAMA TRONG THỜI GIAN TỚI 36
    1. Kết quả của chính sách sau nửa nhiệm kỳ của Tổng thống Obama 36
    1.1. Thành tựu 36
    1.1.1. Hiệp ước START mới 36
    1.1.2. Đồng thuận trong vấn đề Iran 37
    1.1.3. Hợp tác trong cuộc chiến tại Afghanistan 38
    1.2. Hạn chế 39
    1.2.1. Tính không chắc chắn trong hợp tác chiến lược 39
    1.2.2. Sự mờ nhạt trong hợp tác kinh tế 40
    1.2.3.Nguyên nhân của những hạn chế 41
    2. Điểm giống nhau và khác nhau cơ bản trong chính sách của Tổng thống Obama và Tổng thống George W. Bush 43
    2.1. Phiên bản “bỡnh cũ rượu mới” 43
    2.2. Sắc thái tiếp cận khác nhau về vấn đề Đông Âu 44
    3. Dự báo chính sách đối với Nga của Tổng thống Obama trong thời gian còn lại của nhiệm kỳ 45
    KẾT LUẬN 49
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...