Thạc Sĩ Chính sách công tác quản lý và đổi mới giáo dục trong phương pháp giảng dạy

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục.
    A. Phán mờ đáu.
    B. Phán nội dung.
    Chưcmg 1. khái quát tình hình chung.
    1. khái niệm giáo dục.
    2. Cơ sở thực tiẽn
    2.1 Vai trò nhà nước và cơ quan quản lý giáo dục.
    2.2 Vai tròcác trường.
    2.3 Vai trò gia đình và xã hội.
    2.4 Vai trò sinh viên.
    3. Những khó khăn.
    3.1 Quản lý giáo dục.
    3.2 Phương pháp dạy học.
    3.3 Đội ngũ giảng viên.
    3.4 Sinh viên.
    3.5 Trương trình học.
    Chương 2. Thực Ưạng.
    1. Thành tựu chung.
    1.1 Đáu tư cho giáo dục.
    1.2 Du học.
    2. Nguyên nhân.
    2.1 Cơ sở vật chất.
    2.2 Quản lý.
    2.3 Phương pháp đào tạo.
    2.4 Đội ngũ giảng viên.
    2.5 Sinh viên.
    1.1 Chương trình học.
    1.2 Nguyên nhân khác.
    Chương 3. Gỉai pháp kiến nghị.
    [TABLE="align: center"]
    [TR]
    [TD]1.1
    [/TD]
    [TD]Cơ quan quản lý.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2
    [/TD]
    [TD]Phương pháp dạy.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3
    [/TD]
    [TD]Giảng viên.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4
    [/TD]
    [TD]Sinh viên.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.5
    [/TD]
    [TD]Hiện đại hóa giáo dục.
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    c kết luận.
    D. Tài liệu tham khảo.

    A I ời mở đầu.
    Để đưa đất nước ta thật sự trở nên giàu mạnh và văn minh,trong xu thế hội nhập nén kinh tế thị trường hiện nay thì Đảng.nhà nước cùng nhân dân ta phải xây dụng cho mình một tiém lực tổng thể vững mạnh. Một trong những chiến lược đó là phát triển và mở rộng hệ thống giáo dục đào tạo,đặt biệt là GDĐH nhằm bói dưỡng nguón nhân lực có trình độ cho đất nước, đúng như Bác Hó đã nói:”một dân tộc dốt là một dán tộc yếu” tư tưởng đó còn được khẳng định qua các kỳ đại hội đảng toàn quốc cũng cho rằng giáo dục là quốc sách Hàng đáu
    Đó là tất cả những gì tốt đẹp mà Đảng,nhà nước và nhân dân ta đã tùng tin tưởng.kỳ vọng vào GD sẽ đem lại. đặc biệt trong xu thế phát triển hiện nay nếu không có tri thức và khoa học chúng ta sẽ bị tụt hậu so với các nước khác.
    Tuy nhiên khi những lợi ích tốt đẹp ấy vẫn đang còn là ước mơ thì người ta lại nhìn thấy nhiéu hơn những bất cập, tổn tại làm ảnh hưởng xấu tới GD nước ta hiện nay. Nếu không nói là rơi vào tình trạng bế tác thì cũng giống như "cành củi giữa dòng nước xoáy". Nếu như trước đó hàng trăm nghìn thí sinh ngày đêm dùi mài kinh sử với hy vọng được bước vào giảng đường đại học thì ngay sau đó lại cảm thấy chán trường với cảnh học đại học hiện nay. Có rất nhiéu sinh viên bỏ bê công việc chính là học tập mà cảm thấy húng thú với các trò chơi game trên mạng, có những người đủ tỉnh táo thì lại boăn khoăn với câu hỏi: học xong ra trường mình sẽ làm gì? Câu hỏi đó không chỉ là nỗi lo láng của các sinh viên mà còn là lý do để em chọn làm đé tài này. với mong muốn tất cả chúng ta(dù là sinh viên hay giảng viên,cơ quan ỌLGD .)cùng bát tay tháo gỡ những thác mắc đó đưa GD vào thực tế nhằm đem lại hiệu quả tốt nhất.
    Hiện nay đang có một cuộc đối mặt giữa thế hệ GD cũ với thế hệ mới. Có một sự chúng minh âm thám rằng, trong giai đoạn cũ, nén GD của chúng ta tốt hơn, và nhũng quan chức nhà nước cũ ở lứa tuổi cao, vì không thỏa mãn với phong cách chính trị trong đời sống GD bây giờ, nên kéo nhau ra mở trường
    tư.Tất cả những chuyện đó cũng mới chỉ giải quyết một cách tạm bợ những vấn đé của GD Việt Nam.Lối thoát để giải quyết vấn đé GD Việt Nam, là phải học những kinh nghiệm mở cửa vé kinh tế như cách đây 20 năm. Phải có thái độ của những người như Tổng bí thư Đỗ Mười và Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã thể hiện với đáu tư nước ngoài trong giai đoạn trước thì đất nước mới đổi mới được.
    Vấn đé cán quan tâm với hệ thống GD nước ta hiện nay là rất cấp thiết, không chỉ xét tùng bộ phận mà còn phải xét một cách tổng thể. Do đó ở đây em chỉ dùng lại tìm hiểu thực trạng GD đại học hiện nay ở nước ta. Dựa trên cơ sở là các phương pháp luận như tổng hợp.đánh giá.luận chứng và một số phương pháp khác; trong đó có sử dụng phương pháp luận triết học duy vật biện chứng để đánh giá. Nội dung bài viết này chia làm ba chương : chương 1,chương 2, chương 3.
    Trước hết em xin chân thành cảm ơn tháy (cô) đã giúp đỡ em hoàn thành đé tài này.

    B phẩn nội dung.
    Chương 1. khái quát tình hình chung.
    1. Khái niệm giáo dục.
    Giáo dục là quá trình được tổ chức có ý thức, hướng tới mục đích khơi gợi hoặc biến đổi nhận thút, năng lực, tình cảm, thái độ của người dạy và người học theo hướng tích cực. Nghĩa là góp phán hoàn thiện nhân cách người học bằng những tác động có ý thức từ bên ngoài, góp phán đáp ứng các nhu cáu tổn tại và phát triển của con người trong xã hội đương đại.
    2. Cơ sở lý luận.
    Với vị trí và vai trò như ở trên thì GD quả là niểm hy vọng lớn lao cho đát nước ta hiện nay, với mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, chúng ta đi lên từ nghèo nàn lạc hậu có được thành quả như ngày nay có thể nói là bước phát triển thán kỳ. tuy nhiên ở bát cứ xã hội nào , thời đại nào và trên lĩnh vực nào nó cũng luôn tuón tại hai mặt: mặ tích cực mà xã hội đó đã làm được va những hạn chế chưa làm được . ở nước ta cũng vậy việc phát triển GD ngày càng hoàn thiện đòi hỏi phát huy thế mạnh và khác phục khó khăn mới đạt kết quả cao.
    Phải khẳng định rằng nhũng gì chúng ta đã làm được trong GD là rát to lớn. vì lợi ích “mười năm tróng cây, trăm năm trổng người" theo tư tưởng Hổ Chí Minh vĩ đại mà sự nghiệp GD ở nước ta đã nhặn được sự quan tâm của toàn Đảng, toàn dân, của đông đảo các sinh viên, giảng viên và các táng lớp tri thức.
    Xu thế toàn cáu hoá và hội nhập quốc tế đang đòi hỏi GDĐH Việt Nam phải nhanh chóng đổi mới cách quản lý để đảm bảo và ngày càng nâng cao chất lượng đào tạo. Bài viết này nêu tổng quan vé quan điểm chất lượng trong
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...