Luận Văn Chính sách bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước của một số quốc gia trên thế giói và bài học kinh nghiệ

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 27/11/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    Lòi mỏ’ đầu 1
    Chương I: Một số vấn đề lý luận về Bảo hộ và Chính
    sách Bảo hộ họp Lý sản xuất trong nưó'c 3
    I. Khái quát Chính sách bảo hộ trong thương mại quốc tế 3
    1. Khái niệm về chính sách bảo hộ 3
    2. Những bước phát triển của chính sách bảo hộ 5
    3. Mục tiêu của chính sách bảo hộ 7
    II. Chính sách bảo hộ họp lý và sự cần thiết phải áp dụng chính sách bào hộ họp lý với sản xuất trong nước 8
    1. Thế nào là Chính sách bảo hộ hợp lý? 8
    2. Sự cần thiết của chính sách bảo hộ họp lý trong quá trình hội nhập 13
    2.1. Tác động tiêu cực của tự do hoci thương mại và hội nhập 13
    2.2. Những tác động tích cực của chính sách bảo hộ mậu dịch hợp lý. 17
    3. Các biện pháp bảo hộ hợp lý nền sản xuất trong nước 19
    3.1. Hàng rào kỹ thuật thương mại và các biện pháp vệ sinh dịch tê 19
    3.1.1. Hàng rào kỹ thuật thưong mại ( Technical Barriers to Trade) 19
    3.1.2. Các biện pháp vệ sinh địch tê (Sanitary and Phytosanitary Measures) 22
    3.2. Trợ cấp và chổng trợ cấp trong thương mại quốc tế 22
    3.2. ỉ. Định nghĩa trợ cấp: 22
    3.2.2. Hiệp định của WTO về các loại trợ cấp và các biện pháp đổi kháng áp đụng cho môi loại trợ cấp SCM (Subsidies and Countervailing Measures Agreement) 23
    3.3. Biện pháp chong bún phủ giá (Anti-dumping Practices) 27
    3.4. Tự vệ trong thương mại 30
    chương II: Thực tiễn áp dụng chính sách bảo hộ họp lý của MỘT số quốc gia trên thế giới 32
    I. CHÍNH SáCH bảo hộ hợp lý của Hoa Kỳ 32
    1. Các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật và vệ sinh dịch tễ 32
    2. Quy định về xuất xứ và ký mã hiệu hàng hoá 35
    3. Các biện pháp thương mại tạm thời 37
    3.1. Tự vệ 38
    3.2. Luật thuế đổi khảng (Countervailing Duty Law - CVD) 38
    3.3. Luật thuế chong bán phủ giá (Antidumping Law) 39
    II. Kinh nghiệm áp dụng các biện pháp bảo hộ họp lý của EU 42
    1. Hệ thống tiêu chuấn kỹ thuật 42
    2. Giấy chứng nhận kiểm dịch động thực vật 44
    3. Các biện pháp thương mại tạm thời 46
    3.1. Biện pháp chong bún phủ giá và thuế đổi kháng 46
    3.2. Biện pháp tự vệ 47
    4. Trợ cấp 48
    4.1. Trợ cấp xuất khâu 48
    4.2. Ho trợ trong nước 48
    III. chính sách bảo hộ họp lý của Trung quốc 50
    1. Các biện pháp kiếm định và kiếm dịch hàng hoá nhập khâu 51
    2. Thực tiễn áp dụng chính sách chống bán phá giá của Trung Quốc 52
    2.1. Luật chổng bán phá giá của Trung Quốc 52
    2.2. Thực tiễn áp dụng biện pháp chổng bcm phá giá của Tnmg Quốc 54
    3. Trợ cấp 57
    Chương III: Một số kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc áp DụNG chính sách bảo hộ họp lý sản xuất trong nưóc 58
    I. Đánh giá chung chính sách bảo hộ của Việt Nam trong
    thời gian vừa qua 58
    1. Những thành công 58
    2. Những hạn chế: 59
    II. Cụ thế tình hình thực hiện một số biện pháp bảo hộ Hợp lý của Việt Nam trong thòi gian qua 60
    1. Hàng rào kỹ thuật 60
    1. l.Các quy định kỹ thuật, tiêu chuân 60
    1.2. Vấn đề vệ sinh dịch tê và kiếm dịch động vật và thực vật 60
    1.3. Yêu cầu về ghi nhãn hàng hoả 61
    2. Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời 62
    2. ỉ. Chổng bản phả giá 62
    2.2. Các biện pháp tự vệ 63
    3. Trợ cấp 64
    4. Quy tắc xuất xứ 66
    III. Một số giải pháp báo hộ hợp lý cho Việt Nam trong quá trình hội nhập 67
    1. Các biện pháp kỹ thuật và kiểm dịch động thực vật 68
    2. Các biện pháp chống bán phá giá 70
    3. Tự vệ 73
    4. Trợ cấp 73
    5. Thuế thời vụ 76
    6. Các biện pháp liên quan đến môi trường 76
    7. Sử dụng đội ngũ cán bộ có trình độ trong việc quản lý thực thi các chính sách bảo hộ ở Việt Nam 77
    Kết luận 79

    1. tính cấp thiết của đề tài
    Chính sách bảo hộ tù' xưa tới nay luôn tồn tại như một chính sách thiết yếu và quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của mọi quốc gia bởi tất cả các quốc gia dù mạnh hay yếu, dù phát trien hay đang phát trien đều muốn xây dựng và phát triển các ngành sản xuất trong nước đồng đều và bền vững. Bước sang thế kỉ XXI, khi mà tiến trình toàn cầu hoá và khu vực hoá cũng đã đi được một chặng đường khá dài với sự ra đời của các tố chức kinh tế như WTO, EU, AFTA, NAFTA . tạo ra một sân chơi chung và những quy tắc nhằm phát trien thương mại quốc tế, thì vấn đề bảo hộ lại được nâng lên một tầm cao mới đó là bảo hộ hợp lý để làm cơ sở cho hội nhập kinh tế toàn cầu.
    Trong xu thế mạnh mẽ của toàn cầu hoá trên thế giới, Việt Nam cũng đang nỗ lực hết mình: gia nhập ASEAN (1995), ASEM (1996), APEC (1998) và gần đây nhất là gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới WTO (2006), chứng tỏ chúng ta đang cổ gắng hết mình để có thể hội nhập kinh tế một cách toàn diện và hiệu quả nhất. Tuy nhiên, cũng có thể thấy rằng với một nền kinh tế mà sức cạnh tranh còn kém thì nếu hội nhập, chúng ta cần thiết phải áp dụng một cơ chế chính sách bảo hộ hợp lý để không bị “tổn thương” trước nguy cơ cạnh tranh từ bên ngoài và làn sóng mạnh mẽ của toàn cầu hoá, đế phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế an toàn và hiệu quả.
    Chính vì thế, một trong những khía cạnh được quan tâm nhất của chính sách bảo hộ hiện nay với tất cả các quốc gia trên thế giới là làm thế nào đế chính sách bảo hộ thực sự mang lại hiệu quả tích cực đối với nền kinh tế đất nước, đặc biệt là các nước đang phát triển với trình độ phát triển kinh tế chưa cao. Đối với các nước phát triển, những nước đã có một nền kinh tế hàng hoá phát triển cao thì việc áp dụng một chính sách bảo hộ hợp lý là hết sức có lợi. Nhưng còn đối với các nước đang phát triển, mặc dù có quyết tâm rất cao, nhưng đế thực hiện và thu được lợi ích thực sự bảo hộ hợp lý không phải là đơn giản. Và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế chung đó. Đây chính là lý do tác giả chọn viết khoá luận tốt nghiệp với đề tài “Chính sách bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước của một số quốc gia trên thế giói và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.”.
    2. Đối tưọng và phạm vi nghiên cửu
    Đối tượng của đề tài này là chính sách bảo hộ họp lý theo quy định của WTO, thực tiễn áp dụng chính sách bảo hộ hợp lý của một số quốc gia tiêu biểu trên thế giới như Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc . và một số kinh nghiệm cho Việt Nam về bảo hộ họp lý trong quá trình hội nhập. Do phạm vi đề tài khá rộng nên khoá luận không thế đi sâu, chi tiết vào từng biện pháp bảo hộ cụ thế áp dụng của từng quốc gia trong từng ngành nghề, mà chỉ phân tích những nét chung , những nét cơ bản nhất về chính sách bảo hộ hợp lý của các quốc gia này và rút ra một số kinh nghiệm áp dụng chính sách bảo hộ hợp lý của Việt Nam trong thời kỳ hội nhập.
    3. Mục đích nghiên cứu
    Thông qua việc nghiên cứu Chính sách bảo hộ họp lý sản xuất trong nước của một số quốc gia trên thế giới sẽ có ý nghĩa nhất định đối với một nước đang phát triển như Việt Nam. Những kinh nghiệm trong việc sử dụng các bịên pháp bảo hộ hop lý của các quốc gia, đặc biệt là của những trụ cột kinh tế thế giới như Mỹ, EU, và Trung Quốc sẽ là cơ sở thực tiễn đế Việt Nam tiến hành xây dựng, phát triến và hoàn thiện chính sách bảo hộ hợp lý tuân thủ theo những quy định của WTO, cũng như sẽ giúp Việt Nam có thêm kinh nghiệm đế tiếp cận thị trường đầy tiềm năng của những nước này.
    4. Kết cấu khoá luận
    Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, khoá luận này bao gồm 3
    chương:
    Chương I: Một số vấn đề lý luận về Bảo hộ và Chính sách Bảo hộ họp lý sản xuất trong nước
    Chưong II: Thực tiễn áp dụng chính sách bảo hộ họp lý của một số quốc gia trên thế giới
    Chương III: Một số kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc áp dụng chính sách bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước
    5. Phương pháp nghiên cứu
    Khóa luận này kết hợp chặt chẽ các phương pháp nghiên cứu sau:
    Phương pháp thông kê và xử lý thông tin Phương pháp phân tích và tống họp tài liệu Phương pháp so sánh Phương pháp kết họp lý luận và thực tiễn
    Đế hoàn thành bài khoá luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trường Đại học Ngoại Thương, những người đã truyền thụ cho em những kiến thức quý báu trong suốt hơn bốn năm học qua. Đặc biệt, em xin cảm ơn TS. Bùi Thị Lý, Bộ môn Quan hệ Kinh tế quốc tế, người đã trực tiếp hướng dẫn em viết bài khoá luận này. Mặc dù thời gian có hạn nhưng cô đã giành cho em những phút giây quý báu. Cô đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện khoá luận.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...