Tài liệu Chiến tranh Đông dương 3

Thảo luận trong 'Lịch Sử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chiến tranh Đông dương 3

    Petrus Ký.
    Khi lên Chu Văn An, là học sinh Trung học đệ nhị cấp, chúng tôi ít
    giao thiệp vì không còn đá banh, đá cầu trong sân trường nữa.
    Hơn mười năm sau gặp lại Hoàng Dung tại Pleiku. Ông đã là một bác
    sĩ quân y. Tuy là bạn thi u thời, nhưng không phải đồng nghiệp nên
    thỉnh thoảng chúng tôi mới gặp nhau trong Câu lạc bộ sĩ quan quân
    đoàn, và đôi khi tệ hơn nữa là gặp nhau nơi bàn mạt chược. Dù gặp
    nhau ở nơi nào, ông cũng cho người khác thấy ông là người ít nói, lặng
    lẽ. Nhưng không một ai chối cãi được ông là một người tử t . Ông tử t
    với bạn là chuyện đương nhiên, ông tử t với binh sĩ dưới quyền. Ông
    là một y sĩ tận tình săn sóc thương binh của ta và của dịch.
    Th rồi chúng tôi tan tác trong cuối mùa trận chi n. Đầu thập niên 80,
    gặp lại nhau trên xứ người. Hoàng Dung đang đi học lại. Ông mới tới
    Mỹ một thời gian ngắn, lại lao vào việc sách đèn để có thể đì h t con
    đường ông đã chọn, để ti p tục tuân thủ lời thề Hyppocrate. Nơi xứ
    người thỉnh thoảng chúng tôi mới có cơ hội gặp nhau, khi thì tôi sang
    miền Đông, khi thì Hoàng Dung sang Cai cho đỡ nhớ không khí nước
    Việt.
    Cách đây gần một năm, Hoàng Dung gọi điện thoại đ n tôi, ông muốn
    tôi đọc hộ một tập bản thảo. Ông dứt khoát không hé lộ một chút gì về
    nội dung cuốn sách, chỉ vắn tắt một câu: “ông đọc hộ tôi coi nó có ra
    cái giống gì không” Buông điện thoại xuống tôi nghĩ tới Hoàng Dung,
    những đồng nghiệp của ông, và th hệ di dân đầu tiên, mà trong đó có
    Hoàng Dung và cảtôi.
    Rất nhiều người trong cộng đồng chúng ta, sau khi đã an tâm về vật
    chất, con người ta cần một món ăn tinh thần. Mỗi người đ n với món
    ăn tinh thần này một kiểu. Có người thành nhà văn, nhà thơ. Có người
    thành nhạc sĩ, hoạ sĩ. Cũng không thi u gì người trở thành ca sĩ trình
    diễn trong vòng thân hữu, trong những party mừng sinh nhật, kỷ niệm
    thành hôn hay trong các tiệc cưới. Có người trở thành những chuyên
    viên tranh đấu, có mặt trong năm bẩy đoàn thể, tổ chức. Có người
    không làm gì cả, chỉ ngơ ngơngác ngác nơi xứ người. Hoàng Dung
    không rơi vào những thông lệ trên. Dù nghĩ gì thì nghĩ tôi không bao
    giờ tưởng tượng được Hoàng Dung, người bạn thi u thời, một quân y sĩ
    nhiều lương tâm, sống giản dị cho tới năm ngoài 40 mới lập gia đình,
    lại có thể rơi vào cái vòng lợi, danh luẩn quẩn. Suốt mấy ngày liền, tôi
    bị cuốn sách của Hoàng Dung ám ảnh. Đã có lúc tôi nghĩ là bạn tôi


    chắc là đang cơn quẫn trí, một mình lủi thủi một xó, thành ra vi t văn
    làm thơ cho nó bớt buồn. Dù sao chăng nữa ở nhà vi t bất cứ cái gì,
    cũng còn hơn mải mê trong những canh mạt chược, đắm đuối trong chỗ
    ánh sáng mờ ảo của vũ trường.
    Cầm cuốn bản thảo trong tay, một lần nữa những suy nghĩ về bạn cũ
    lộn tùng phèo. Đó không phải là một tập truyện ngắn, không phải một
    tập thơ, tập nhạc. Đó là tất cả những gì Hoàng Dung đọc trong những
    khi nhàn rỗi, bởi vì ông làm việc cho một bệnh viện của một tỉnh nhỏ,
    thưa người. Tập bản thảo là k t quả của một thời gian dài cặm cụi,
    nghiền ngẫm, ghi chép. Hoàng Dung đặt tên cho cuốn sách của ông là:
    Trận chi n Đông dương hồi III. Bên dưới tên của cuốn sách có chua
    một hàng chữ: Chi n tranh biên giới Hoa Việt, Miên Việt 1979.
    Ông đã từng là một nạn nhân của cộng sản, đã từng ở tù vài năm. Vừa
    mới thoát khỏi hàng rào trại tù, là ông nhắm hướng biển Đông xông tới.
    May thì đ n được một b n bờ, không may thì thêm một mạng người
    chui vào bụng cá. Nào có xá kể gì, vì sinh mạng con người trong thời
    khoảng vừa tàn cuộc chi n, thật không khác gì sinh mạng một con ki n.
    Vài năm đầu tại Mỹ Hoàng Dung chúi đầu vào việc học. Ông chỉ thật
    sự đọc sách sau khi đã tốt nghiệp, đã thực tập và đã trở thành một y sĩ
    góp mặt với đời.
    Sau giờ làm việc tại bệnh viện ông rảnh rỗi, mượn sách thư viện về
    nhà, xúc tìm nơi những trang sách, về một đề tài ông rất quan tâm: Đó
    là những trận đánh trong chi n tranh Đông dương hồi III. Hồi I là chi n
    tranh Việt Pháp cho tới 1954, hồi II là chi n tranh Nam Bắc Việt nam
    cho tới 1975, và hồi III là chi n tranh tại vùng biên giới, giữa các nước
    đã từng có thời là đồng minh trong những trận chi n Đông dương cũ.
    Để có thể liên k t nhiều tài liệu, nhiều tác giả với nhau, ông nẩy ra ý
    định ghi chép lại. Ông ghi chú tất cả những điều gì cần ghi chú, sắp x p
    cho thành từng chương sách, liên hệ cách nhìn của các tác giả, và rút ra
    cách nhìn của riêng ông. Nội dung tập bản thảo dầy hơn 200 trang, vi t
    về các trận đánh biên giới xẩy ra năm 1979, giữa ba quốc gia đã từng
    có một thời là anh em, môi hở răng lạnh, đã từng là hậu phương lớn với
    tiền tuy n lớn: Campuchia-Việt nam-Trung hoa.
    Chỉ mới ngốn được hai trang đầu, tôi bi t là tôi đã bất gặp một cuốn
    sách đặt đúng vấn đề.
    Tôi nhớ lại, trong khi trận chi n giữa Việt nam và Trung hoa đang xẩy
    ra khốc liệt, cũng như chi n tranh Việt nam và Campuchia tới giai đoạn


    PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...