Luận Văn Chiến lược xuất khẩu sản phẩm gạo nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu của Việt Nam

Thảo luận trong 'Kinh Tế Quốc Tế' bắt đầu bởi Ác Niệm, 26/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    Lời nói đầu 5
    Chương 1 Khái quát thị trường gạo thế giới
    và tình hình xuất khẩu gạo của việt nam 7
    1. 1. Khái quát thị trường gạo thế giới những
    năm qua (từ năm 1989) 7
    1. 1. 1. Mức tiêu thụ gạo của thế giới 7
    1. 1. 1. 1. Mức tiêu thụ gạo của toàn thế giới trong những năm qua 7
    1. 1. 1. 2. Những nước tiêu thụ gạo chủ yếu 8
    1. 1. 2. Nhập khẩu gạo của thế giới 9
    1. 1. 2. 1. Đặc điểm chung về nhập khẩu gạo của thế giới 9
    1. 1. 2. 2. Những nước nhập khẩu gạo chủ yếu thời gian qua 10
    1. 1. 3. Xuất khẩu và giá cả gạo những năm qua 13
    1. 1. 3. 1. Tóm lược tình hình sản xuất gạo của thế giới 13
    1. 1. 3. 2. Tình hình xuất khẩu gạo của những nước chủ yếu 14
    1. 1. 3. 3. Tình hình giá cả và cạnh tranh trên thị trường gạo thế giới 18
    1. 2. Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam
    những năm qua (từ năm 1989 đến nay) 21
    1. 2. 1. Tóm lược tình hình sản xuất gạo trong nước 21
    1. 2. 1. 1. Sản lượng lúa gạo qua các năm 21
    1. 2. 1. 2. Đánh giá lợi thế của Việt Nam trong sản xuất gạo xuất khẩu 23
    1. 2. 2. Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam 24
    1. 2. 2. 1. Kim ngạch xuất khẩu gạo qua các năm 24
    1. 2. 2. 2. Số lượng, chất lượng và cơ cấu sản phẩm gạo xuất khẩu 26
    1. 2. 2. 3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam 28
    1. 2. 2. 4. Giá cả và năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu gạo của Việt Nam 30
    1. 2. 3. Thực trạng cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
    của Việt Nam trong xuất khẩu gạo 33
    Chương 2 Những yếu tố chi phối năng lực
    cạnh tranh xuất khẩu gạo của Việt Nam 35
    2. 1. Các yếu tố cơ bản chi phối chất lượng
    sản phẩm gạo xuất khẩu 35
    2. 1. 1. Giống lúa 35
    2. 1. 2. Phẩm chất 36
    2. 1. 3. Công nghệ bảo quản sau thu hoạch 37
    2. 1. 4. Công nghệ chế biến xuất khẩu 37
    2. 1. 5. Thương hiệu và quá trình tạo uy tín thương hiệu gạo xuất khẩu 38
    2. 1. 6. Bao bì, bao gói, bảo quản vận chuyển 39
    2. 2. Các yếu tố về chi phí, giá thành, giá cả 40
    2. 2. 1. Các yếu tố chi phí trong sản xuất - chế biến 41
    2. 2. 2. Các yếu tố chi phí trong chuyên chở , bảo quản 42
    2. 2. 3. Các yếu tố chi phí marketing
    (nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại ) 43
    2. 2. 4. Giá thành xuất khẩu và giá xuất khẩu của gạo Việt Nam 45
    2. 3. Các yếu tố về kênh phân phối xuất khẩu
    và yểm trợ xuất khẩu 46
    2. 3. 1. Kênh phân phối xuất khẩu và năng lực cạnh tranh xuất khẩu 46
    2. 3. 2. Hoạt động yểm trợ và năng lực cạnh tranh xuất khẩu
    (quảng cáo, hội trợ triển lãm .) 49
    2. 4. Các yếu tố về chính sách xuất nhập khẩu
    và vị thế của đối thủ 50
    2. 4. 1. Các chính sách hỗ trợ xuất khẩu của Nhà nước (quy hoạch, đầu tư .) 50
    2. 4. 2. Các chính sách nhập khẩu của các nước nhập khẩu 53
    2. 4. 3. quan hệ cung cầu của bản thân thị trường gạo thế giới 55
    2. 4. 4. Tương quan vị thế của Việt Nam với các đối thủ (Thái Lan, ấn độ) 57
    2. 5. Kết luận chung cho chương 2 6o
    chương 3 giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu sản phẩm gạo của việt nam trong những năm tới 62
    3.1. Định hướng xuất khẩu gạo của Việt Nam
    trong những năm tới (đến năm 2010) 62
    3. 1. 1. Dự báo thị trường gạo thế giới trong tương lai 62
    3. 1. 2. Mục tiêu định hướng xuất khẩu gạo của Việt Nam những năm tới 65
    3. 1. 3. Chiến lược thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam 67
    3. 1. 3. 1. Thị trường châu á 67
    3. 1. 3. 2. Thị trường châu Phi 68
    3. 1. 3. 3. Thị trường châu Mỹ La tinh 68
    3. 1. 3. 4. Thị trường châu Âu (EU và SNG) 69
    3. 2. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh
    xuất khẩu gạo của Việt Nam 70
    3. 2. 1. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu 70
    3. 2. 1. 1. Giải pháp về giống lúa và quy hoạch vùng sản xuất lúa xuất khẩu 71
    3. 2. 1. 2. Giải pháp về công nghệ chế biến và thương hiệu gạo xuất khẩu 73
    3. 2. 1. 3. Giải pháp về bảo quản, chuyên chở, bao bì đóng gói 75
    3. 2. 2. Nhóm giải pháp giảm thiểu chi phí và cạnh tranh giá cả 76
    3. 2. 2. 1. Giải pháp giảm chi phí sản xuất và chế biến 76
    3. 2. 2. 2. Giải pháp giảm chi phí chuyên chở và bảo quản trong nước 77
    3. 2. 2. 3. Giải pháp giảm chi phí marketing xuất khẩu 78
    3. 2. 3. Nhóm giải pháp về kênh phân phối xuất khẩu
    và đẩy mạnh yểm trợ thượng mại quốc tế 79
    3. 2. 3. 1. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp, giảm thiểu
    xuất khẩu qua trung gian 79
    3. 2. 3. 2. Giải pháp giao hàng xuất khẩu đúng hạn, giải phóng tàu nhanh 80
    3. 2. 3. 3. Đa dạng hoá các hợp đồng xuất khẩu gạo
    với các phương thức thanh toán linh hoạt 84
    3. 2. 4. Nhóm giải pháp về chính sách vĩ mô từ phía Nhà nước 84
    3. 2. 4. 1. Các giải pháp hỗ trợ tài chính
    (quy hoạch, đầu tư, khuyến nông, chuyển giao công nghệ .) 85
    3. 2. 4. 2. Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại
    cấp Nhà nước trong xuất khẩu gạo 87
    3. 2. 5. Các giải pháp khác 88
    Kết luận 90
    Tài liệu tham khảo 91

    Lời nói đầu

    Khi đánh giá các thành tựu kinh tế đã đạt được trong những năm đổi mới vừa qua, chắc chắn chúng ta không thể không đề cập đến những thành tựu vượt bậc trong lĩnh vực nông nghiệp. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu, nhiều thập kỷ qua phải nhập siêu về lương thực, chủ yếu mặt hàng gạo, đến nay Việt Nam không những đảm bảo được an ninh lương thực quốc gia mà còn trở thành một trong những cường quốc về xuất khẩu gạo trên thế giới. Điều này góp một phần quan trọng vào việc ổn định kinh tế, chính trị, xã hội trong cả nước, mang lại một nguồn ngoại tệ đáng kể cho nước nhà với kim ngạch xuất khẩu đạt trên 8 tỷ USD, tương đương 37 triệu tấn gạo (từ năm 1989-2002), nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
    Tuy nhiên, đó mới chỉ là những thắng lợi bước đầu so với thời kỳ trước kia của ta. Nếu xem xét một cách toàn diện về sản xuất và xuất khẩu mặt hàng gạo, Việt Nam còn nhiều mặt hạn chế, trước hết giá cả, chất lượng và khả năng cạnh tranh còn thấp hơn so với nhiều nước trên thế giới. Ngoài ra, một số nước khác như Campodia, Myanmar cũng có tiềm năng lớn về xuất khẩu gạo. Trong khi đó, quá trình tự do hoá thương mại ngày càng diễn ra một cách mạnh mẽ. Tình hình đó càng làm cho cạnh tranh trở nên quyết liệt và phức tạp hơn cả ở trong và ngoài nước. Do vậy, nếu chúng ta không sớm có chiến lược dài hạn về sản xuất và xuất khẩu mặt hàng gạo để tạo ra những bước đột phá mới, chắc chắn chúng ta sẽ khó duy trì được vị trí như hiện nay, chưa nói đến việc tiến xa hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Xuất phát từ thực tế đó, tôi đã mạnh dạn viết Khoá luận Tốt nghiệp với đề tài: “Chiến lược xuất khẩu sản phẩm gạo nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu của Việt Nam”.
    Ngoài phần Lời nói đầu và Kết luận, nội dung của Khoá luận bao gồm 3 chương:
    Chương 1: Khái quát thị trường gạo thế giới và tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam những năm qua

    Chương 2 : Những yếu tố chi phối năng lực cạnh tranh xuất khẩu gạo của Việt Nam

    Chương 3 : Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu sản phẩm gạo của Việt Nam trong những năm tới

    Do những hạn chế về khả năng của người viết, cũng như về thời gian, và tài liệu nghiên cứu, Khoá luận này khó có thể tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết. Tác giả rất mong nhận được sự chỉ dẫn tận tình của các thầy cô giáo, cùng sự góp ý của đông đảo bạn đọc và xin chân thành cảm ơn.
    Nhân đây tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất đến PGS. TS. Nguyễn Trung Vãn, người đã hướng dẫn tôi tận tình, chu đáo trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành Khoá luận này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...