Luận Văn Chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu Maritime Bank trở thành thương hiệu mạnh

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 2/12/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Sự kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế mở ra nhiều cơ hội cũng như nhiều thách thức về năng lực cạnh tranh cho hàng loạt doanh nghiệp trong nước. Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam (NHTMVN) cũng không ở ngoài xu thế chung đó. Họ sẽ phải đối mặt với rất nhiều các tập đoàn tài chính lớn trên thế giới với lợi thế hơn hẳn về vốn, kinh nghiệm quản lý, quản trị rủi ro, các dòng sản phẩm dịch vụ đa dạng và chất lượng hoàn hảo. Liệu các NHTMVN có bị đo ván ngay trên sân nhà? Câu trả lời sẽ là không nếu các NHTMVN biết tận dụng thế mạnh của mình và nắm lấy cơ hội để nâng cao hiệu quả kinh doanh, qua đó tăng năng lực cạnh tranh. Trong các yếu tố góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh, thì hoạt động xây dựng và phát triển ngân hàng trở thành một thương hiệu mạnh đóng vai trò hết sức quan trọng.
    Vấn đề này đang được dư luận đặc biệt quan tâm, nhất là sau ngày 1.4.2007, khi ngân hàng nhà nước cho phép thành lập các chi nhánh ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam. Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt, hơn bao giờ hết, các NHTMVN đang ráo riết đầu tư hàng chục tỷ VND mỗi năm vào việc xây dựng và phát triển thương hiệu, trong đó điển hình là Maritime Bank, VP bank, VIB Bank, Techcombank. Chi phí này đang ngày càng có xu hướng tăng cao và chiếm một phần không nhỏ trong chi phí hoạt động của ngân hàng. Khoản chi này cũng có ý nghĩa lớn trong việc củng cố hình ảnh và niềm tin của công chúng vào các NHTMVN. Ý thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tôi đã lựa chọn đề tài:“ Chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu Maritime Bank trở thành thương hiệu mạnh” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp của mình.
    2. Nội dung và mục tiêu nghiên cứu
    Nội dung nghiên cứu: Phân tích thực trạng hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu Maritime Bank trong giai đoạn 2006 – 2010 với chiến lược đưa Maritime Bank trở thành thương hiệu mạnh.
    Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu Maritime Bank trở thành một thương hiệu mạnh trên thị trường Việt Nam trong thời gian tới.




    3. Phạm vi nghiên cứu
    Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung phân tích thực trạng hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu của Maritime Bank từ năm 2006 trở lại đây. Các giải pháp đưa ra sẽ được áp dụng cho chiến lược phát triển thương hiệu đến năm 2012 và tầm nhìn năm 2015.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Ngoài các phương pháp nghiên cứu truyền thống như: thống kê, phân tích, tổng hợp, đề tài còn sử dụng phương pháp nghiên cứu Marketing như nghiên cứu tại hiện trường, phỏng vấn trực tiếp.
    5. Kết cấu của chuyên đề tốt nghiệp
    Không kể phần mở đầu và kết luận thì chuyên đề tốt nghiệp được kết cấu theo 3 chương như sau:
    Chương 1: Tổng quan về Maritime Bank.
    Chương2:Thực trạng hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu Maritime Bank giai đoạn 2006-2010.
    Chương 3: Giải pháp hoàn thiện chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu Maritime Bank trở thành thương hiệu mạnh.
    Tuy nhiên đây là một vấn đề phức tạp, với lượng kiến thức có hạn, chuyên đề này của tôi không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong được sư góp ý của thầy cô và các ban.
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MARITIME BANK 3
    1.1. Môi Trường Kinh Doanh Của Các NHTMVN 3
    1.1.1. Khái quát về hệ thống NHTMVN 3
    1.1.1.1. Giới thiệu về hệ thống NHTMVN 3
    1.1.1.2. Đánh gía về một số mặt hoạt động của các NHTMCPVN. 4
    1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các NHTMVN 7
    1.2. Tổng Quan Về Maritime Bank 9
    1.2.1. Giới thiệu về Maritime Bank 9
    1.2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 9
    1.2.1.2. Tầm nhìn chiến lược, sứ mệnh và giá trị cốt lõi 12
    1.2.1.3.Cam kết hành động 12
    1.2.1.4. Bộ máy tổ chức 13
    1.2.2. Hoạt động kinh doanh của Maritime Bank 16
    1.2.2.1. Hoạt động huy động vốn 16
    1.2.2.2. Hoạt động tín dụng 17
    1.2.2.3. Các hoạt động khác 18
    1.2.2.4. Đánh giá về hoạt động kinh doanh. 20
    1.2.2.5. Thành tích và giải thưởng đạt được 21
    1.2.3. Phân tích ma trận SWOT 22
    1.2.3.1. Điểm mạnh 22
    1.2.3.2. Điểm yếu 23
    1.2.3.3. Cơ hội 24
    1.2.3.4. Thách thức 25
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU MARITIME BANK GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 26
    2.1. Thực trạng hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu Maritime Bank giai đoạn 2006 - 2010. 26
    2.1.1. Nghiên cứu thị trường 26
    2.1.2. Phân tích doanh nghiệp 28
    2.1.2.1. Phân tích hoạt động kinh doanh 28
    2.1.2.2. Đánh giá các nguồn lực của doanh nghiệp 31
    2.1.2.3. Phân tích thương hiệu hiện có 34
    2.1.3. Xây dựng đặc tính, hình ảnh và định vị thương hiệu 37
    2.1.4. Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu 39
    2.1.4.1. Hệ thống các yếu tố cơ bản 39
    2.1.4.2. Các yếu tố ứng dụng .41
    2.1.5. Các hoạt động khuyếch trương cho thương hiệu 43
    2.1.5.1. Quảng cáo 43
    2.1.5.2. Quan hệ công chúng 44
    2.1.5.3. Các công cu khuyếch trương khác 45
    2.1.6. Xây dựng rào cản bảo vệ thương hiệu 46
    2.1.7. Lựa chọn mô hình và chiến lược phát triển thương hiệu 47
    2.1.8. Chiến lược phát triển thương hiệu thông qua yếu tố marketing mix 47
    2.1.8.1. Sản phẩm, dịch vụ 47
    2.1.8.2. Gía 48
    2.1.8.3. Phân phối 50
    2.1.8.4. Truyền thông 51
    2.1.8.5. Con người 53
    2.1.8.6. Môi trường vật chất 55
    2.1.8.7. Quy trình 55
    2.2. Đánh giá hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu Maritime Bank giai đoạn 2006 -2010. 56
    2.2.1. Nhận xét 56
    2.2.1.1. Những kết quả đạt được 56
    2.2.2.2. Ưu điểm và nhược điểm 57
    2.2.2. Nguyên nhân. 59
    CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN MARITIME BANK TRỞ THÀNH THƯƠNG HIỆU MẠNH 61
    3.1. Cơ sở đề suất giải pháp 61
    3.1.1. Cơ sở lí luận 61
    3.1.1.1. Quan niệm về một thương hiệu mạnh 61
    3.1.1.2. Tiến trình xây dựng thương hiệu mạnh 61
    3.1.1.3. Chiến lươc phát triển thương hiệu trở thành thương hiệu mạnh 62
    3.1.2. Cơ sở thực tiễn 63
    3.1.2.1. Bối cảnh khách quan về thị trường tài chính, ngân hàng hiện nay và dự báo xu hướng phát triển. 63
    3.1.2.2. Chiến lược và định hướng phát triển của Maritime Bank 64
    3.2. Hệ thống các giải pháp hoàn thiện chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu Maritime Bank trở thành thương hiệu mạnh 65
    3.2.1. Giải pháp hoàn thiện hoạt động xây dựng thương hiệu Maritime Bank trở thành thương hiệu mạnh 65
    3.2.1.1. Nghiên cứu thị trường 65
    3.2.1.2. Phân tích doanh nghiệp 66
    3.2.1.3. Xây dựng đặc tính, hình ảnh, chiến lược định vị thương hiệu 66
    3.2.1.4. Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu 67
    3.2.1.5. Các hoạt động khuếch trương thương hiệu 67
    3.2.1.6. Các hoạt động khác liên quan 67
    3.2.2. Giải pháp hoàn thiện chiến lược phát triển thương hiệu Maritime Bank trở thành thương hiệu mạnh 68
    3.2.2.1. Sản phẩm. 68
    3.2.2.2. Gía 69
    3.2.2.3. Phân phối 70
    3.2.2.4. Truyền thông 71
    3.2.2.5. Con người 73
    3.2.2.6. Dịch vụ khách hàng 74
    3.2.2.7. Quy trình 74
    3.2.2.8. Môi trường vật chất 75
    3.2.3. Giải pháp hỗ trợ khác 75
    3.2.3.1.Giải pháp về vốn và công nghệ 75
    3.2.3.2. Các giải pháp khác 77
    3.2.4. Kiến nghị 77
    3.2.4.1. Kiến nghị với Chính phủ 77
    3. 2.4.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 78
    3.2.4.3. Kiến nghị với Hiệp Hội Ngân Hàng Việt Nam 79
    KẾT LUẬN 80
    PHỤ LỤC
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...