Tiểu Luận Chiến lược thâm nhập thị trường Miền Tây của Công Ty TNHH Truyền Hình Số Vệ Tinh Việt Nam (K+).

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC


    CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN CHUYÊN ĐẾ
    1.1 Giới tổng quan về thị trường truyền hình
    1.1.1 Đặt vấn đề
    1.1.2 Sự cần thiết của nghiên cứu
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    1.3 Phương pháp nghiên cứu
    1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu
    1.3.2 Phương pháp phân tích
    1.4 Đối tượng nghiên cứu
    1.5 Phạm vi nghiên cứu
    1.5.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu
    1.5.2 Giới hạn vùng nghiên cứu
    1.5.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu
    1.6 Kết quả mong đợi
    1.7 Đối tượng thụ hưởng
    1.8 Cấu trúc đề tài






    CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
    2.1 Khái niệm truyền hình trả tiền, tuyền hình vệ tinh, truyền hình
    miễn phí.
    2.2 Các gói kênh kênh của truyền hình trã tiền
    2.3 Truyền hình kỹ thuật số vệ tinh và truyền hình cáp
    2.4 Các loại truyền hình trả tiền hiện nay


    CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CÔNG TY TNHH TRUYỀN HÌNH SỐ VỆ TINH VIỆT NAM
    3.1 Lịch sử hình thành và phát triển
    3.2 Chức năng và lĩnh vực kinh doanh
    3.2.1 Chức năng
    3.2.2 Lĩnh vực kinh doanh
    3.3 Cơ cấu tổ chức công ty
    3.3.1 Sơ đồ quản lý của công ty
    3.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng cấp quản trị và phòng ban
    3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh

    CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC THÂM NHÂP THỊ TRƯỜNG MIỀN TÂY CỦA CÔNG TY CÔNG TY TNHH TRUYỀN HÌNH SỐ VỆ TINH VIỆT NAM (K+).
    4.1 Phân tích môi trường nội bộ
    4.1.1 Nguồn nhân lực
    4.1.2 Hoạt động Marketing
    4.1.2.1 Sản phẩm
    4.1.2.2 Giá cả
    4.1.2.3 Phân phối
    4.1.2.4 Chiêu thị
    4.1.3 Tài chính
    4.1.4 Môi trường tác nghiệp
    4.1.5 Quản trị
    4.1.6 Hệ thống thông tin
    4.1.7 Nghiên cứu và phát triển
    4.1.8 Ma trận đánh giá nội bộ (IFE)
    4.2 Phân tích môi trường bên ngoài
    4.2.1 Môi trường vĩ mô
    4.2.1.1 Yếu tố pháp luật và chinh sách nhà nước
    4.2.1.2 Yếu tố kinh tế
    4.2.1.3 Yếu tố xã hội
    4.2.1.4 Yếu tố tự nhiên
    4.2.1.5 Yếu tố công nghệ và kỹ thuật
    4.2.2 Môi trường vi mô
    4.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh hiện tại .
    4.2.2.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
    4.2.2.3 Khách hàng và cầu hàng hóa
    4.2.2.4 Nhà cung cấp
    4.2.2.5 Sản phẩm thay thế
    4.2.3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài


    CHƯƠNG 5 : CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG MIỀN TÂY CỦA CÔNG TY TNHH TRUYỀN HÌNH SỐ VỆ TINH VIỆT NAM
    5.1 Xác định cầu ở thị trường mục tiều tại 13 tỉnh Miền Tây
    5.1.1 Xác định tổng cầu trên truyền hình trả tiền
    5.1.2 Đồ thị cầu trên truyền hình trả tiền
    5.2 Chiến lược thâm nhập thị trường Miền Tây của Công Ty TNHH Truyền Hình Số Vệ Tinh Việt Nam.
    5.2.1 Hình thành chiến lược thông qua ma trận SWOT
    5.2.2 Phân tích các chiến lược đã đề xuất
    5.2.2.1 Nhóm chiến lược SO
    5.2.2.2 Nhóm chiến lược ST
    5.2.2.3 Nhóm chiến lược WO
    5.2.2.4 Nhóm chiến lược WT
    5.3 Chiến lược kênh phân phối
    5.3.1 Lựa chọn kênh phân phối
    5.3.2 Tổ chức phân phối
    5.3.3 Các tiếu chí chọn lựa thành viên trong kênh phân phối
    5.4 Đánh giá tình hình thực hiện chiến lược






    CHƯƠNG 6 : BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP
    6.1 Bài học kinh nghiệm
    6.2 Giải pháp

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHẦN PHỤ LỤC

































    CHƯƠNG 1
    TỔNG QUAN VỀ CHUYÊN ĐẾ


    1.1 Giới tổng quan về thị trường truyền hình.
    Thị trường truyền hình Việt Nam xuất hiện và phát triển từ năm 1990. Sau hơn 20 năm phát triển thị trường truyền hình Việt Nam đã có những bước tiến mạnh, cả về lượng và chất. Được xem là như một loại công cụ, vũ khí để bước vào thế giới sống của chúng ta. Chỉ tính riêng doanh số quảng cáo của các đài truyền hình con số này là hơn 300 triệu USD/năm, còn tốc độ chi phí dành cho quảng cáo tại Việt Nam luôn đạt từ 15%-20% trong 5 năm trở lại đây. Không những thế, theo thống kê, dân số Việt Nam hơn 86 triệu người, trong đó 90% dân số thường xuyên xem truyền hình. Theo ước tính hiện nay các kênh truyền hình miễn phí chiếm khoảng 80%, truyền hình cáp chiếm khoảng 10%, truyền hình vệ tinh khoang 10%.
    Với tiềm năng như vậy, thị trường truyền hình Việt Nam phát triển một cách nhanh chóng nhưng tương đối hỗn loạn do chạy theo lợi nhuận và mức độ ảnh hưởng. Phần phát sóng, kênh trực tiếp tới khán giả truyền hình có khoảng 68 Đài truyền hình phát sóng với khoảng 75 kênh sóng. Nổi lên là những ông lớn cung cấp dịch vụ truyền hình cáp VCTV, VTV, SCTV, HTV và một vài Đài truyền hình địa phương khác như Hà Nội, Bình Dương, Hải Phònng,Cần Thơ, Hậu Giang . Ngoài ra VTC, VSTV, FPT còn dịch vụ DTH với công nghệ kỹ thuật số vệ tinh là giải pháp thời đại, có thể phục vụ mọi vùng miền trên lãnh thổ Việt Nam, cho đồng bào vùng sâu, mà các công nghệ khác không vươn tới được, là những nhà cung cấp truyền hình trã tiên với chất lượng cao chuẩn DTH đã làm hài lòng mọi người sử dụng vì ở đây khánh hành đươc xem những gì mà mình muốn.Phần hậu cần cho việc phát sóng, từ sản xuất chương trình đến tìm kiếm nhà tài trợ, mới thực sự bùng nổ các công ty tham gia với tên chung là các công ty Media, một cầu nối giữa đài truyền hình với các doanh nghiệp tài trợ.
    Theo báo cáo của Cục Quản lý phát thanh truyền hình và thông tin điện tử đến nay đã có 47 đơn vị được cấp phép hoạt động truyền hình cáp, 9 đơn vị cung cấp dịch vụ truyền dẫn tín hiệu truyền hình cáp, 9 đơn vị cung cấp dịch vụ truyền dẫn tín hiệu truyền hình cáp. Trong đó, VCTV là nhà cung cấp dịch vụ truyền hình lớn nhất trong cả nước với mạng truyền hình cáp của VCTV cung cấp tới 18 tỉnh, thành phố trên cả nước với trên 600.000 thuê bao, sao đó là SCTV đang cung cấp dịch vụ đến 8 tỉnh, thành phố với khoảng 550.000 thuê bao và HTVC đến 8 tỉnh, thành phố với khoảng 500.000 thuê bao. Hệ thống truyền hình cáp cả nước đang phục vụ khoảng trên 2 triệu thuê bao. Mới đây là VSTV kênh truyền hình vệ tinh chuẩn DTH đã xuất hiện tại Cần Thơ, Thành Phố Hồ Chí Minh, Vinh, Hải Phòng, Hà Nội, Đà Năng. Với chi nhánh cua VSTV ở Cần Thơ vươn đến khách hàng tại Miền Tây, Đà Năng ở khu vực Miền Trung, Hà Nội ở khu vực phía bắc, Hồ Chí Minh ở Miền Đông. Với sự xuất hiện cua VSTV thì thị trương truyền hình trã tiền cạnh tranh gay gắt.
    1.1.1 Đặt vấn đề.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...