Báo Cáo Chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu của Việt nam từ nay đến năm 2000

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU


    Thế giới đã và đang diễn ra những biến đổi to lớn và sâu sắc. Những thay đổi đó, một mặt tạo ra những cơ hội thuận lợi cho các nước đang trên đà phát triển có thể nắm bắt vươn tới nhằm đạt được những mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, mặt khác đang đặt ra những thách thức, những vấn đề phức tạp hơn mà mỗi quốc gia phải đối phó giải quyết.
    Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học công nghệ trên thế giới đang phát triển như vũ bão với tốc độ nhanh trên tất cả các lĩnh vực. Sự phát triển của khoa học công nghệ đã đẩy nhanh quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới. Hợp tác quốc tế đã trở thành yêu cầu tất yếu đối với sự phát triển đi lên của mỗi quốc gia. Để hội nhập vào nền kinh tế khu vực và trên thế giới, Việt nam cần phải có các chiến lược phát triển kinh tế đúng đắn, phù hợp với khả năng của mình. Chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu là một chiến lược của toàn bộ nền kinh tế, của toàn xã hội.
    Để khắc phục nguy cơ tụt hậu về kinh tế và thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 và các năm tiếp theo. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã khẳng định và nhất quán thực hiện “Chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu”.
    Đã có nhiều bài viết về vấn đề này, tuy nhiên mỗi bài viết lại đề cập đến một khía cạnh khác nhau, chưa nêu lên được toàn cảnh trong quá trình thực hiện. Để góp phần làm sáng tỏ vấn đề, em lựa chọn đề tài: “Chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu của Việt nam từ nay đến năm 2000”.
    Trong bài viết, em xin trình bày các nội dung:
    ã Chương I: Tổng quan chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu.
    ã Chương II: Chính sách trong chiến lược thúc đẩy xuất khẩu.
    ã Chương III: Tình hình xuất khẩu của Việt nam trong thời gian qua.
    ã Chương IV: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu của Việt nam.
    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU
    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG DỰA VÀO XUẤT KHẨU
    I. Tính tất yếu của chiến lược.
    1. Từ cách tiếp cận công nghiệp hoá.
    2. Xu hướng trong chiến lược thương mại của các nước.
    2.1. Sản xuất thay thế hàng nhập khẩu.
    2.2. Chiến lược hướng về xuất khẩu.
    3. Việt nam thực hiện chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu là một tất yếu.
    II. Vai trò của xuất khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế đất nước.
    III. Những căn cứ và điều kiện để thực hiện chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu.
    1. Những căn cứ để xây dựng định hướng phát triển xuất khẩu.
    1.1. Những thuận lợi và thách đố trong nước.
    1.2. Những nhân tố quốc tế và khu vực.
    2. Điều kiện để thực hiện chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu.
    CHƯƠNG II. CHÍNH SÁCH TRONG CHIẾN LƯỢC THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU
    I. Mục tiêu của chiến lược.
    II. Chính sách phát triển thúc đẩy xuất khẩu ở Việt nam.
    1. Chính sách chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu.
    2. Chính sách gắn sản xuất với xuất khẩu.
    3. Chính sách mở cửa thị trường.
    4. Chính sách đầu tư trong và ngoài nước.
    5. Đổi mới các công cụ và thể chế quản lý xuất khẩu.
    5.1. Thuế xuất khẩu.
    5.2. Hạn ngạch xuất khẩu.
    5.3. Giấy phép xuất khẩu:
    5.4. Thủ tục hải quan - Xuất khẩu hàng hoá.
    5.5. Quản lý ngoại tệ.
    5.6. Tỉ giá hối đoái.
    6. Chính sách khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu.
    7. Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý hoạt động xuất nhập khẩu.
    8. Tham gia các tổ chức kinh tế thế giới.
    CHƯƠNG III. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA
    I. tình hình xuất khẩu của việt nam từ 1986 đến nay
    1. Tốc độ và cơ cấu hàng xuất khẩu.
    2. Ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua
    3. Thị trường xuất khẩu của Việt Nam.
    4. Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
    II. Những thành tựu đạt được và những vấn đề tồn tại trong việc thực hiện chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu.
    1. Những thành tựu.
    2. Những vấn đề còn tồn tại.
    CHƯƠNG IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG DỰA VÀO XUẤT KHẨU
    I. Định hướng phát triển xuất khẩu trong giai đoạn 1996 - 2000 của Việt nam.
    1. Định hướng kim ngạch xuất khẩu từ nay đến năm 2000.
    2. Cơ cấu xuất khẩu theo nhóm hàng, ngành hàng.
    3. Dự báo cơ cấu hàng xuất khẩu Việt nam theo thị trường.
    II. Những biện pháp đẩy mạnh và hỗ trợ xuất khẩu.
    1. Nhà nước phải xây dựng hệ thống các mặt hàng xuất khẩu chủ lực.
    2. Gia công xuất khẩu.
    3. Lập các khu chế xuất (KCX).
    4. Tăng cường công tác tiếp thị xuất khẩu.
    5. Đầu tư cho xuất khẩu.
    6. Các biện pháp tài chính tín dụng nhằm khuyến khích sản xuất và đẩy mạnh sản xuất.
    6.1. Nhà nước đảm bảo tín dụng xuất khẩu.
    6.2. Chính sách tỷ giá hối đoái.
    6.3. Trợ cấp xuất khẩu.
    6.4. Miễn thuế, giảm thuế và hoàn lại thuế.
    7. Biện pháp về thể chế tổ chức quản lý hoạt động xuất khẩu.
    III. Một số ý kiến đề xuất.
    1. Nhà nước nên ổn định chích sách xuất nhập khẩu trong lâu dài.
    2. Giảm bớt các cơ quan trung gian trong quản lý xuất nhập khẩu.
    3. Quy định điều luật chống phá giá.
    4. Thành lập trung tâm thông tin pháp luật quốc tế.
    5. Nhà nước nên thành lập ngân hàng xuất nhập khẩu Việt nam.
    6. Thực hiện chính sách đa lãi suất.
    7. Nâng cao chất lượng hàng hoá xuất khẩu.
    8. Tổ chức bình chọn, khen thưởng đối với những mặt hàng chất lượng cao.
    9. Tổ chức lại các doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu.
    10. Tăng cường hoạt động của cơ quan thường vụ ở nước ngoài.
    KẾT LUẬN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    MỤC LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...