Tiểu Luận Chiến lược sản phẩm cà phê hòa tan Trung Nguyên

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    »§—PHẦN MỞ ĐẦU—§«

    Ngày nay, café đã trở thành thức uống khá quen thuộc và phổ biến trên khắp thế giới. Với nhiều loại hương vị, mẫu mã, giá cả, loại thực phẩm này ngày càng đáp ứng được nhu cầu thưởng thức của con người, từ các loại café có vị đậm đà, mạnh mẽ đến các loại café dịu nhẹ, kết hợp sữa.v.v đặc biệt là đã cho ra đời các sản phẩm café hòa tan thích hợp cho nhu cầu của người bận rộn, hay không đủ điều kiện để pha chế.
    Các loại café của Việt Nam trong những năm gần đây, đã tạo dựng được uy tín cho riêng mình về phẩm chất cũng như sự đa dạng về hình thức mẫu mã, chất lượng dịch vụ, tạo được chỗ đứng cho riêng mình trên thị trường Quốc tế vốn rộng lớn và yêu cầu cạnh tranh khốc liệt. Điều đó chứng tỏ rằng, không phải loại mặt hàng nào, hàng ngoại cũng tốt hơn hàng nội, và nếu có, dù chỉ một thôi, một sản phẩm tạo được thành quả như thế, thì việc nghiên cứu và tìm hiểu về nó, là điều nên làm.
    Xuất phát từ quan điểm đó, với tinh thần học hỏi và cầu thị, nhóm BA chúng em, gồm 7 thành viên đã quyết định chọn đề tài “Chiến lược sản phẩm cà phê hòa tan Trung Nguyên” để nghiên cứu trong nội dung môn học Marketing căn bản.
    Nếu không có sự giúp đỡ của khoa Quản trị kinh doanh, đặc biệt là sự chỉ dẫn tận tình của cô Nguyễn Thị Ngọc Trâm trong suốt thời gian thực hiện, sẽ là rất khó khăn cho chúng em hoàn thành tiểu luận này.
    Dù đã hết sức cố gắng nhưng bài làm không tránh khỏi còn thiếu sót, mong cô thông cảm.
    TP. HCM, tháng 1 năm 2010

    MỤC LỤC
    ---o0o---
    PHẦN MỞ ĐẦU 1
    PHẦN LÝ THUYẾT 2
    CHƯƠNG I: QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM . 2
    1.1 Quyết định về nhãn hiệu. 2
    1.1.1 Nhãn hiệu sản phẩm là gì ?. 2
    1.1.2 Chức năng của nhãn hiệu : 3
    1.1.3 Khái niệm và đo lường nhãn hiệu sở hữu. 3
    1.1.4 Quyết định tạo nhãn hiệu (branding decision). 3
    1.1.5 Quyết định bảo trợ nhãn hiệu (brand sponsor decision). 5
    1.1.6 Quyết định tên nhãn hiệu (brand name decision). 5
    1.1.7 Quyết định chiến lược nhãn hiệu. 6
    1.1.8 Quyết định định lại vị trí cho nhãn hiệu (brand reponsitioning decision). 7
    1.2 Quyết định về bao bì 7
    1.2.1 Khái niệm bao bì 7
    1.2.2 Chức năng của đóng gói và bao bì: 7
    1.3 Quyết định về dán nhãn. 8
    1.4 Quyết định về dòng sản phẩm . 9
    1.4.1 Khái niệm dòng sản phẩm: 9
    1.4.2 Quyết định độ dài sản phẩm 10
    1.5 Quyết định hỗn hợp sản phẩm . 11
    CHƯƠNG II: HOẠCH ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI. 12
    2.1 Quyết định về sản phẩm mới 12
    2.1.1 Khái niệm: 12
    2.1.2 Tại sao cần có sản phẩm mới 12
    2.1.3 Bằng cách nào để có sản phẩm mới: 12
    2.1.4 Phân loại: 13
    2.2 Chiến lược triển khai sản phẩm mới 14
    2.2.1 Tạo ý tưởng. 14
    2.2.2 Sàng lọc ý tưởng. 15
    2.2.3 Phát triển quan niệm và thử nghiệm 16
    2.2.4 Hoạch định chiến lược Marketing cho sản phẩm mới 16
    2.2.5 Phân tích tình hình kinh doanh. 16
    2.2.6 Phát triển sản phẩm 17
    2.2.7 Thử nghiệm trên thị trường. 17
    2.2.8 Thương mại hóa. 18
    PHẦN ỨNG DỤNG THỰC TIỄN 21
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN VÀ THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ HÒA TAN TRONG NƯỚC 21
    1. Công ty cà phê Trung Nguyên. 21
    1.1 Lịch sử hình thành và phát triển: 21
    1.2 Tầm nhìn và sứ mạng: 22
    1.3 Giá trị cốt lõi: 23
    1.4 Định hướng phát triển. 23
    1.5 Đánh giá tình hình kinh doanh. 23
    2. Thị trường cà phê hòa tan trong nước. 24
    CHƯƠNG II: QUYẾT ĐỊNH SẢN PHẨM CÀ PHÊ HÒA TAN G7 VÀ PASSIONA DÀNH CHO PHÁI ĐẸP 25
    2.1 Ý nghĩa nhãn hiệu. 25
    2.1.1 Nhãn hiệu café Trung Nguyên. 25
    2.1.2 Nhãn hiệu café G7 (Sản phẩm cà phê hòa tan G7 3 IN 1). 25
    2.1.3 Nhãn hiệu cà phê Passiona. 27
    2.2 Quyết định về nhãn hiệu. 28
    2.3 Quyết định về bao bì và đóng gói 28
    2.4 Hoạch định phát triển café Passiona. 34
    KẾT LUẬN 37
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 38
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...