Thạc Sĩ Chiến lược phát triển Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM giai đoạn 2011 -2020

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU .4
    Chương 1. MỞĐẦU .4
    1.1. Mục đích và ý nghĩa chiến lược phát triển Trường Đại Học Nông Lâm TP.
    HCM 4
    1.2. Hệthống văn bản, cơ sởpháp lý 5
    1.3. Cơ sởthực tiễn .6
    Chương 2. CĂN CỨĐỊNH HƯỚNG 7
    2.1. Thực trạng quản lý giáo dục đại học Việt Nam .7
    2.2. Thực trạng giáo dục Việt Nam những năm đầu thếkỷ21 .10
    2.2.1. Những thành tựu 10
    2.2.2. Những yếu kém .10
    2.3. Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2010-2020 .11
    2.3.1. Các quan điểm chỉđạo phát triển giáo dục .11
    2.3.2. Các mục tiêu chiến lược giai đoạn 2010 –2020 .12
    2.3.3. Các giải pháp chiến lược .13
    2.4. Chương trình mục tiêu quốc gia 13
    Chương 3. BỐI CẢNH XÃ HỘIVÀ THỰC TRẠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC
    NÔNG LÂM TP. HỒCHÍ MINH .15
    3.1. Phân tích dựbáo phát triển các lĩnh vực kinh tếxã hội và nhu cầu nguồn
    lực 15
    3.1.1. Vai trò của Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM đối với phát triển kinh
    tếxã hội và cung cấp nguồn nhân lực cho ngành, vùng .15
    3.1.2. Xu thế phát triển các lĩnh vực kinh tế xã hội, khoa học công nghệ liên
    quan đến các hoạt độngchuyên môn của Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM 17
    3.1.3. Phân tích các dựbáo, định hướng chiến lược phát triển của nhà nước liên
    quan đến lĩnh vực chuyên môn của Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM .20
    3.1.4. Phân tích nhu cầu xã hội vềnguồn nhân lực thuộc các lĩnh vực chuyên
    môn của Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM .22
    3.1.5. Phân tích vai trò của Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM trong hệthống
    3
    giáo dục đại học Việt Nam 23
    3.2. Thực trạng Trường Đại Học Nông Lâm TP. HồChí Minh .24
    3.2.1. Tổng quát .24
    3.2.2. Thực trạng đào tạo đại học và sau đại học 26
    3.2.3. Thực trạng công tác nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ 36
    3.2.4. Thực trạng nguồn nhân lực 44
    3.2.5. Thực trạng hợp tác trong nước và quốc tế .48
    3.2.6. Thực trạng cơ sởvật chất 52
    3.2.7. Thực trạng vềtài chính 56
    3.2.8. Thực trạng công tác đảm bảo chất lượng 59
    Chương 4. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TỔNG THỂTRƯỜNG ĐẠI HỌC
    NÔNG LÂM TP. HỒCHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 65
    4.1. Mục tiêu xây dựng và phát triển 65
    4.1.1. Mục tiêu chung 65
    4.1.2. Mục tiêu cụthể 65
    4.2. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ SAU ĐẠI HỌC .65
    4.2.1. Mục tiêu của chiến lược 65
    4.2.2. Định hướng phát triển 66
    4.3. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CHUYỂN
    GIAO CÔNG NGHỆ 76
    4.3.1. Mục tiêu của chiến lược .76
    4.3.2. Định hướng phát triển 77
    4.4. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TỔCHỨC VÀ QUẢN LÝ 88
    4.4.1. Mục tiêu của chiến lược 89
    4.4.2. Các giải pháp của chiến lược .89
    4.4.3. Kết quảdựkiến .90
    4.5. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC .92
    4.5.1. Mục tiêu của chiến lược 92
    4.5.2. Các giảipháp của chiến lược .92
    4.5.3. Kết quảdựkiến .93
    4.6. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN HỢP TÁC TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ 97
    4.6.1. Mục tiêu của chiến lược 97
    4.6.2. Định hướng phát triển 97
    4
    4.7. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CƠ SỞVẬT CHẤT .99
    4.7.1. Mục tiêu chiến lược phát triển cơ sởvật chất .99
    4.7.2. Căn cứxác định quy mô cơ sởvật chất .99
    4.7.3. Định hướng phát triển 100
    4.7.4. Quy mô phát triển cơ sởvật chất .101
    4.7.5. Các giải pháp của chiến lược 106
    4.8. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH 107
    4.8.1. Mục tiêu của chiến lược 107
    4.8.2. Định hướng phát triển 107
    4.8.3. Các giải pháp của chiến lược .111
    4.9. CHIẾN LƯỢC QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU 112
    4.9.1. Mục tiêu chiến lược .112
    4.9.2. Các giải pháp chiến lược .113
    4.10. CHIẾN LƯỢC VỀĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 113
    4.10.1. Mục tiêu của chiến lược 113
    4.10.2. Các giải pháp của chiến lược .114
    4.10.3. Kết quảdựkiến 115
    Chương5. KẾHOẠCH THỰC HIỆN 116
    5.1. KẾHOẠCH PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO 116
    5.2. KẾHOẠCH PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC .117
    5.3. KẾHOẠCH PHÁT TRIỂN TỔCHỨC QUẢN LÝ .109
    5.4. KẾHOẠCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC .120
    5.5. KẾHOẠCH PHÁT TRIỂN HỢP TÁC QUỐC TẾ 121
    5.6. KẾHOẠCH PHÁT TRIỂN CƠ SỞVẬT CHẤT .122
    5.7. KẾHOẠCH PHÁT TRIỂN QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU 123
    5.8. KẾHOẠCH PHÁT TRIỂN VỀĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG .124
    Chương 6. KẾT LUẬN .126
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 127
    5

    CHƯƠNG 1
    MỞĐẦU
    1.1. MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨACHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI
    HỌC NÔNG LÂM TP. HỒCHÍ MINH
    Trong giai đoạn hiện đại hóa đất nước và hội nhập thế giới của nước ta,
    nguồn nhân lực có ý nghĩa rất quan trọng. Giáo dụcvà đào tạođóng vai trò then
    chốt trong công cuộc nâng cao trình độdân trí, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
    phục vụcho yêu cầu phát triển của đất nước.Những thành tựu của giáo dục đã và
    đang góp phần quan trọng vào sựnghiệp phát triển kinh tếxã hội, giữvữngan ninh
    chính trị của đất nước. Tuy nhiên, đểđáp ứng được các nhiệm vụnày, đòi hỏi giáo
    dục phải có chiến lược phát triển đúng hướng, hợp quy luật và xứng tầm thời đại.
    Thực tiễn phát triển giáo dục của nước ta đã cho thấy cần phải có sựđiều chỉnh cho
    phù hợp với tình hình thực tếcủa xã hội.
    Mặc dù đạt được một sốthành tựu cơ bản nhưng giáo dục nước ta vẫn còn
    tồn tại một sốnhược điểm như sau: chất lượng giáo dục còn thấp so với yêu cầu
    phát triển của đất nước trong thời kỳmới; chương trình giáo dục đại học còn chậm
    đổi mới, chưa đáp ứng được mục tiêu giáo dục; đội ngũ nhà giáo và cán bộquản lý
    giáo dục chưa đáp ứng được nhiệm vụgiáo dục trong thời kỳmới; cơ sởvật chất kỹ
    thuật của nhà trường còn thiếu thốn và lạc hậu, .
    Trường Đại học Nông Lâm Thành phốHồChí Minh là một trường đại học
    đa ngành, trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, tọa lạc trên khu đất rộng 118 ha,
    thuộc khu phố 6, phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
    (phía Bắc) và xã Đông Hòa, huyện Dĩ An -Tỉnh BìnhDương. Tiền thân là Trường
    Quốc gia Nông Lâm Mục Bảo Lộc (1955), Trường Cao đẳng Nông Lâm Súc (1963),
    Học viện Nông nghiệp (1972), Trường Đại học Nông nghiệp Sài gòn (thuộc Viện
    Đại học Bách khoa ThủĐức-1974), Trường Đại học Nông nghiệp 4 (1975), Trường
    Đại Học Nông Lâm Nghiệp TP.HCM (1985) trên cơ sởsát nhập hai Trường Cao
    đẳng Lâm nghiệp (Trảng Bom-Đồng Nai) và Trường Đại học Nông nghiệp 4 (Thủ
    Đức-TP.HCM), Trường Đại học Nông Lâm (thành viên Đại học Quốc gia TP.HCM
    1995), Trường Đại học Nông Lâm Thành PhốHồ Chí Minh trực thuộc BộGiáo dục
    và Đào tạo (2000).
    Trường Đại học Nông Lâm TP. HCMthực hiện 3 nhiệm vụchính như sau:
    -Đào tạo cán bộkỹthuật có trình độđại học và sau đại học.
    6
    -Thực hiện các nghiên cứu khoa học và hợp tác nghiên cứu với các đơn vị
    trong và ngoài nước.
    -Chuyển giao tiến bộkỹthuật đến người sản xuất.
    Trải qua hơn 55năm hoạt động, Trường đã đạt nhiều thành tích xuất sắc về
    đào tạo, nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹthuật nông lâm ngư nghiệp, chuyển
    giao công nghệ, quan hệquốc tế. Trường đã vinh dựđược nhận Huân chương Lao
    động hạng Ba (năm1985), Huân chương Lao động hạng Nhất (năm 2000), Huân
    chương Độc lập hạng Ba (năm 2005).
    Quán triệt quan điểm của Đảng “Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học
    công nghệlà quốc sách hàng đầu, là động lực của quá trình phát triển” và theo tinh
    thần chỉđạo của BộGiáo dục và Đào tạo,Trường Đại học Nông Lâm Thành phố
    HồChí Minh tiến hành xây dựng “Chiến lược phát triển Trường Đại học Nông Lâm
    Thành phốHồChí Minh giai đoạn 2011 -2015 và định hướng đến năm 2020” với
    những điều chỉnh cần thiếtnhằmtạo những chuyển biến cơ bản, tích cực đối với
    đào tạo và nghiên cứu khoa học công nghệcủa trường trong giai đoạn mới.
    1.2. HỆTHỐNG VĂN BẢN, CƠ SỞPHÁP LÝ
    Nghịquyết Trung Ương 2 (khoá VIII) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng
    Cộng sản Việt Nam.
    Thông báo kết luận số242-TB/TW ngày 15/4/2009 của BộChính trịvềtiếp
    tục thực hiện Nghịquyết Trung ương 2 (khoá VIII), phương hướng phát triển giáo
    dục và đào tạo đến năm 2020.
    Nghịquyết số35/2009/QH12 ngày19/6/2009 của Quốc hội khoá XII vềchủ
    trương, định hướng đổi mới một sốcơ chếtài chính trong giáo dục và đào tạo từ
    năm học 2010 -2011 đến năm học 2014 –2015.
    Luật sửa đổi, bổsung một sốđiều của Luật Giáo Dục 2005 và tiếp tục thực
    hiện Nghịquyết số14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 của Chính phủvềđổi mới cơ
    bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 –2020.
    Luật Khoa học và Công nghệ(Số21/2000/QH10 ngày 09/6/2000).
    Nghịquyết số201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủtướng Chính phủ
    vềviệc phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 –2010.
    Nghịquyết số14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 của Chính Phủvềđổi mới
    cơ bản và toàn diện Giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 –2020.
    7
    Quyết định số412/TB-ĐHNL-VPHT của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông
    lâm TP.HCM ban hành ngày 30/3/2010 về“Kếhoạch triển khai thực hiện Chỉthị
    Số: 296/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 27/02/2010 về đổi mới quản lý
    giáo dục đại học giai đoạn 2010 – 2012.
    Nghị quyết số 05-NQ/BCSĐ ngày 06/01/2010 của Ban Cán sự Đảng Bộ
    Giáo dục và Đào tạo vềđổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 –2012.
    1.3. CƠ SỞTHỰC TIỄN
    Thực hiện các văn bản, chỉthị, nghịquyết của Đảng và Nhà nước, của Bộ
    Giáo dục và Đào tạovềđổi mới toàn diệngiáo dục đại học từ nay đến năm 2020,
    nhằm đảm bảo sựthống nhất trong nhận thức và hành động của lãnh đạo các cấp
    trong nhà trường, từđơn vị, bộphận công tác (khoa/bộmôn, phòng/ban, viện, trung
    tâm, tổbộmôn) đến từng cán bộ, giảng viên và sinh viên vềsựcần thiết phảiđổi
    mới giáo dục đại học ởcác bậc học tại trường, tăng cường các biện pháp kiểm soát
    chất lượng đào tạo, đểtạo ra sựđổi mới toàn diện của giáo dục đào tạo trong toàn
    trường giai đoạn 2010 -2020, từđó đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo, nâng
    cao hiệu quảnghiên cứu khoa học một cách bền vững, đáp ứng mong mỏi của chính
    các thầy cô giáo, của sinh viên, người sửdụng lao độngvà của sựphát triển xã hội.
    8

    CHƯƠNG 2
    CĂN CỨĐỊNH HƯỚNG
    2.1. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM
    Sau 24 năm đổi mới và 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục
    2001 -2010, hệthống giáo dục đại học đã phát triển rõ rệt vềquy mô, đa dạng về
    loại hình trường và hình thức đào tạo; bước đầu điều chỉnh cơ cấu hệthống, cải tiến
    chương trình, quy trình đào tạo; nguồn lực xã hội được huy động nhiều hơn và đạt
    được nhiều kết quảtích cực; chất lượng đào tạo ởmột sốngành, một sốlĩnh vực
    từng bước được cải thiện. Hệthống giáo dục đại học đã cung cấp nguồn lao động
    chủyếu có trình độcao đẳng, đại học, thạc sĩ vàtiến sĩ phục vụsựnghiệp phát triển
    kinh tế -xã hội, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, bảo đảm an ninh
    quốc phòng và hội nhập kinh tếquốc tế. Hệthống các văn bản quản lý nhà nước về
    giáo dục đại học đã được hoàn thiện đáng kể, đã có nhiều mô hình các trường đại
    học, cao đẳng quản lý tốt, đào tạo chất lượng ngày càng cao, trình độquản lý của
    các cơ sởgiáo dục và đào tạo cũng được nâng lên một bước.
    Tuy nhiên, công tác quản lý của BộGiáo dục và Đào tạo đối với các trường
    chưa đổi mới đáng kểđểphù hợp với các quy luật chi phối hoạt động của hệthống
    giáo dục đại học và đòi hỏi của phát triển xã hội. Phương pháp quản lý nhà nước đối
    với các trường đại học, cao đẳng một mặt còn tập trung, chưa có quy chếphối hợp
    với các bộ, ngành, chưaphân cấp cho chính quyền địa phương, chưa tạo đủđiều
    kiện đểcác cơ sởđào tạo thực hiện quyền tựchủ và tựchịu trách nhiệm. Mặt khác
    không đủkhảnăng đánh giá thực chất hoạt động và sựchấp hành luật pháp của tất
    cảcác trường đại học, cao đẳng, khôngcó khảnăng đánh giá chất lượng giáo dục
    của toàn bộ hệ thống. Công tác quản lý ở các trường chưa phát huy được trách
    nhiệm và sựsáng tạo của đội ngũ nhà giáo, các nhà quản lý và sinh viên.
    Các yếu kém vềchất lượng đào tạo và hiệu lực quản lý nhà nước vềgiáo dục
    đại học những năm qua bắt nguồn từsựvi phạm các quy luật chi phối hoạt động của
    hệthống giáo dục đại học và các thiếu sót, khuyết điểm ở5 mặt công tác sau:
    *Vềhoạt động sư phạm:
    Các trường chưa xây dựng và công bốchuẩn đầu ra của các ngành đào tạo;

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. BộGiáo dục và Đào tạo. 2003. Điều lệtrường Đại học. Hà Nội.
    2. BộGiáo dục và Đào tạo. 2010. Đổi mới quản lý hệthống giáo dục đại học giai
    đoạn 2010 -2012. Nhà xuất bản Giáo dục.
    3. Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2009-2020. BộGiáo dục và Đào tạo.
    4. Công văn số1325/BGDĐT-KHTC ngày 09/02/2007 của BộGiáo dục và Đào
    tạo: V/v hướng dẫn xác định sốsinh viên, học sinh quy đổi trên 1 giảng viên, giáo
    viên quy đổi.
    5. Dựthảo Kếhoạch chiến lược phát triển khoa Cơ khí Công nghệ2009-2010. 2009.
    Khoa Cơ khí Công nghệtrường Đại học Nông Lâm TP.HCM
    6. Đại học Nông Lâm TP.HCM. 2009. Dựthảo Quy định chếđộlàm việc của giảng
    viên. TP.HCM.
    7. Học viện Quản lý Giáo dục. 2010. Tài liệu bồi dưỡng cán bộquản lý, công chức
    nhà nước ngành giáo dục và đào tạo. Phần 3. Các hoạt động quản lý giáo dục và đào
    tạo ởtrường đại học cao đẳng. Hà Nội.
    8. Nghịquyết vềđổi mới cơ bản vàtoàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn
    2006 -2020 (Số: 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005) của Chính Phủ.
    9. Nghịquyết TW 2 (khoá VIII) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản
    Việt Nam.
    10. Nghịquyết số14/2005/ NQ-CP ngày 2/11/2005 của Chính phủ ” Vềđổi mới cơ
    bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 -2020”
    11. Nguyễn Văn Cường. 2009. Một sốvấn đềvềtiềm năng phát triển vùng kinh tế
    trọng điểm phía Nam. Nhà xuất bản Chính trịQuốc gia.
    12. Luật giáo dục. 2005. NXB Chính trịquốc gia. Hà Nội.
    13. Luật Khoa học và Công nghệ(Số21/2000/QH10 ngày 09/6/2000).
    14. Tiêu chuẩn vềthiết kếtrường đại học TCVN 3891-1985.
    15. Tiêu chuẩn thiết kếnhà ởsinh viên số14/2009/TT-BXD.
    16. Quyết định số693/QĐ-BGDĐT ngày 07/02/2007 của BộGiáodục và Đào tạo.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...