Thạc Sĩ Chiến lược phát triển Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM giai đoạn 2010 – 2015 và tầm nhìn sứ mạng đến

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp cao học
    Đề tài: Chiến lược phát triển Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM giai đoạn 2010 – 2015 và tầm nhìn sứ mạng đến năm 2020

    MỤC LỤC
    Nội dung Trang
    MỤC LỤC . 01
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮCÁI VIẾT TẮT 04
    LỜI CẢM ƠN . 05
    LỜI CAM KẾT 06
    TÓM TẮT . 07
    CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 09
    1. Lý do chọn đềtài .
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    3. Nhiệm vụnghiên cứu
    4. Phương pháp nghiên cứu .
    5. Phạm vi nghiên cứu .
    6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đềtài nghiên cứu
    CHƯƠNG 2: CƠSỞLÝ LUẬN CƠBẢN VỀQUẢN TRỊCHIẾN LƯỢC .
    2.1 Khái niệm vềchiến lược: .
    2.2. Các Mô hình chiến lược: .
    2.2.1 Mô hình Delta:
    2.2.2 Bản đồchiến lược (Strategy Maps Framework):
    2.2.3 Mô hình năm lực lượng cạnh tranh:
    CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .
    3.1. Thu thập tài liệu sơcấp:
    3.2. Phương pháp phỏng vấn: .
    3.3. Phương pháp quan sát:
    3.4. Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứcấp: .
    3.5. Phương pháp đối chiếu so sánh:
    CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC HIỆN TẠI CỦA
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP. HỒCHÍ MINH
    4.1.Giới thiệu tổng quan vềTrường Đại học Hùng Vương TP.HCM:
    4.1.1. Quá trình hình thành: .
    4.1.2. Chức năng
    4.1.3.Tổchức bộmáy của Trường:
    4.2. Các chiến lược của Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM:
    4.2.1. Chiến lược các sản phẩm và dịch vụ đào tạo của Trường:
    4.2.2. Mục tiêu khách hàng sửdụng sản phẩm của Trường: .
    4.2.3. Cố định hệthống: .
    4.2.3.1.Chất lượng nguồn nhân lực quản lý: .
    4.2.3.2.Chất lượng nguồn lực giảng dạy: .
    4.2.3.3. Nguồn lực tài chính:
    4.2.3.4. Tiếp thị: .
    4.3.Tình hình xây dựng chiến lược của Trường: .
    4.3.1. Tình hình xây dựng chiến lược: .
    4.3.2. Phân tích môi trường bên ngoài .
    4.3.2.1. Chính trị- luật pháp: .
    4.3.2.2. Kinh tế:
    4.3.2.3. Văn hóa – xã hội:
    4.3.3. Phân tích môi trường bên trong:
    4.3.3.1. Đặc điểm khách hàng: .
    4.3.3.2. Nhà cung cấp:
    4.3.3.3. Đối thủcạnh tranh và áp lực cạnh tranh:
    CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP.HCM HIỆN TẠI
    5.1. Phân tích đánh giá bối cảnh quốc tếvà bối cảnh trong nước: .
    5.1.1. Bối cảnh quốc tế:
    5.1.2. Bối cảnh trong nước:
    5.2. Quy mô đào tạo:
    5.3.Công tác nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tếcủa trường: .
    5.3.1. Vềnghiên cứu khoa học:
    5.3.2. Vềhoạt động hợp tác quốc tế:
    5.4.Kết quảhoạt động kinh doanh của Trường: .
    Chương 6: ĐỀXUẤT CẢI TIẾN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP. HỒCHÍ MINH
    GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 .
    6.1. Sứmạng, mục tiêu, tầm nhìn của Trường đến năm 2020 .
    6.1.1. Sứmạng:
    6.1.2. Mục tiêu và mô hình phát triển của Trường: .
    6.1.3. Tầm nhìn 2020:
    6.2. Chiến lược phát triển Trường Đại học Hùng Vương đến năm 2020: .
    6.2.1. Chiến lược sản phẩm (Product): .
    6.2.2: Chiến lược khách hàng của Trường trong 5 năm tới:
    6.2.3. Chiến lược học phí (price): .
    6.2.4. Chiến lược phân phối (Place):
    6.2.5. Chiến lược chiêu thị(Promotion): .
    6.3. Một sốgiải pháp đểthực hiện các chiến:
    6.3.1. Giải pháp phát triển nâng cao văn hóa của Trường:
    6.3.2. Giải pháp vềnghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế: .
    6.3.3. Giải pháp vềxây dựng đội ngũquản lý, đội ngũgiảng viên:
    6.3.4. Giải pháp vềxây dựng cơsởvật chất của Trường: .
    6.3.5. Giải pháp vềphát triển nguồn lực tài chính và tài sản:
    6.3.6. Giải pháp vềxây dựng bộmáy quản lý Nhà trường: .
    CHƯƠNG 7 : KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
    7.1. Một sốkiến nghị
    7.2. Kết luận .
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤLỤC

    TÓM TẮT
    Trong xu thếhội nhập kinh tếthếgiới, chiến lược là yếu tốquyết định sự
    thành công của bất kỳtổchức nào, tuân thủtheo yêu cầu của đồán tôi xin tóm tắt kết
    cấu các chương của đồán nhưsau:
    Chương 1: Mở đầu
    Ởchương này, nêu lý do chọn đềtài, đưa ra các mục tiêu nhiên cứu, các
    khung lý thuyết đểthực hiện đềtài, đồng thời giới thiệu các phương pháp đểnghiên
    cứu đềtài, phạm vi nghiên cứu, không gian nghiên cứu, thời gian nghiên cứu chủyếu
    trong môi trường , cuối cùng của chương 1 là kết cấu luận văn: gồm 7 chương
    Chương 2: Cơsởlý luận Đồán
    Tiến hành giới thiệu các lý thuyết đểáp dụng vào đồán cụthểnhư: mô hình
    Delta, bản đồchiến lược và mô hình 5 lực lượng cạnh tranh. Từcơsởlý thuyết đó ta
    sẽáp dụng đểphân tích và đánh giá các chiến lược của Trường Đại học Hùng Vương
    TP. HồChí Minh đến năm 2015
    Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
    Nôi dung chương 3 là nêu lên các phương pháp nghiên cứu, đi sâu vào lý
    thuyết các phương pháp nghiên cứu gồm: cách thu thập sốliệu, phương pháp quan sát,
    phương pháp phỏng vấn. Người viết áp dụng các phương pháp này đểdẫn chứng cho
    các vấn đề, nội dung phân tích, từ đó làm rõ hơn thực trạng của chiến lược
    Chương 4: Phân tích chiến lược hiện tại Trường Đại học Hùng Vương
    TP. HồChí Minh
    Tổng quan lý thuyết và phương pháp nghiên cứu trên là cơsở đểngười viết
    tiến hành phân tích chiến lược hiện tại của Trường Đại học Hùng Vương TP. HồChí
    Minh như: sản phẩm, khách hàng, cấu trúc hệthống, từ đó phân tích ma trận Swot, để
    thấy được những ưu điểm, điểm yếu, cơhội và thách thức của Trường Đại học Hùng
    Vương TP.HCM. Đây là chương cơsởcho việc đánh giá chiến lược ởchương 5
    Chương 5: Đánh giá chiến lược hiện tại của Trường Đại học Hùng
    Vương TP. HồChí Minh
    Từphân tích ởchương 4, ta đánh giá được là tổchức đã gắn kết sứmệnh với
    quá trình thực thi chiến lược, luôn bám sát mục tiêu chiến lược, từ đó xây dựng ma
    trận đánh giá các yếu tốbên ngoài (khảnăng phản ứng của Trường Đại học Hùng
    Vương TP. HồChí Minh là trung bình), đồng thời phân tích yếu tốbên trong dựa vào
    ma trận IFE, tiếp theo là đánh giá các đối thủcạnh tranh đểxác định đối thủcạnh tranh
    chính. Sau cùng là phần đánh giá các khó khăn từquá trình thực thi chiến lược gồm:
    tài chính, tổchức bộmáy, văn hóa doanh nghiệp, quản lý.
    Chương 6: Đềxuất cải tiến chiến lược của Trường Đại học Hùng Vương
    TP. HồChí Minh
    Qua nội dung các chương trên đã phản ánh chiến lược của Trường Đại học
    Hùng Vương TP. HồChí Minh có những mặt được và chưa được, từ đó đưa ra những
    ý kiến đềxuất cải tiến chiến lược nhưvềsản phẩm - dịch vụtối ưu, khách hành toàn
    diện, hoàn thiện hệthống cấu trúc sao cho tốt hơn, phù hợp với những diễn biến của
    thịtrường và những khảnăng hiện tại của tổchức thì việc thực thi chiến lược mới có
    hiệu quảcao và bền vững.
    Chương 7: Kết luận
    Trải qua quá trình nghiên cứu lý thuyết, phân tích tình hình thực tiễn của môi
    trường hoạt động, mục tiêu cuối cùng của luận văn là đềxuất cải tiến chiến lược phát
    triển của Trường Đại học Hùng Vương TP. HồChí Minh ngày càng hoàn thiện hơn để
    có thểvững vàng bước vào hội nhập. Nếu nhưcác lý thuyết vềquản trịchiến lược là
    kim chỉnam cho quá trình hoạch định chiến lược của Trường Đại học Hùng Vương
    TP. HồChí Minh thì thực tiễn hoạt động kinh doanh trong xu thếhội nhập lại là nền
    tảng của quá trình đó.

    CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
    1. LÝ DO CHỌN ĐỀTÀI:
    Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM được thành lập năm 1995, tiêu chí xây
    dựng và phát triển nhà trường là “Khoa học - Phát triển - Đạo đức”. Trải qua hơn 15
    năm xây dựng và phát triển nhà trường, đến nay so với nhiều trường đại học, cao đẳng
    dân lập hoặc tưthục khác thì trường phát triển tương đối bền vững. Nếu nhà trường
    không thay đổi chiến lược nhằm hướng đến nhu cầu chính của khách hàng và cung cấp
    dịch vụgiáo dục chất lượng cao, thì sẽkhông thu hút được người học, dẫn đến nguy
    cơthu hẹp. Do đó tôi chọn đềtài: “Chiến lược phát triển Trường Đại học Hùng
    Vương TP.HCM giai đoạn 2010 – 2015 và tầm nhìn sứmạng đến năm 2020”.
    2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
    Mục tiêu nghiên cứu của đềtài là đánh giá một cách khá toàn diện vềthực trạng
    hoạt động của Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM, tìm ra những lợi thế, phân tích
    những yếu kém, những cơhội và thách thức, từ đó xây dựng Chiến lược phát triển
    Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM giai đoạn 2010 – 2015 và tầm nhìn sứmạng
    đến năm 2020.
    3. NHIỆM VỤNGHIÊN CỨU:
    - Nêu một cách cơbản nhất khái niệm vềchiến lược kinh doanh và qui trình để
    hoạch định một chiến lược kinh doanh. Đồng thời cũng nêu một sốma trận giúp
    lựa chọn chiến lược.
    - Đánh giá thực trạng hoạt động của Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM từ
    đó tìm ra những cơhội, những điểm mạnh và điểm yếu của Trường làm cơsởcho
    việc hoạch định chiến lược.
    - Hoạch định chiến lược phát triển của Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM,
    giai đoạn 2010 – 2015.
    4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
    ư Sửdụng phương pháp thống kê mô tả, so sánh và phân tích tổng hợp.
    ư Nghiên cứu các dữliệu thứcấp từcác đềtài luận văn có liên quan, sách báo,
    các nguồn thống kê của BộGiáo dục, phân tích các báo cáo tài chính, hoạt động quản
    lý đào tạo của Trường, thống kê sốliệu của Trường.
    ư Tổng hợp ý kiến, nhận định của các thành viên HĐQT, Ban Giám hiệu,
    Trưởng Khoa – Phòng và các đơn vịhữu quan.
    5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
    Đềtài này xây dựng cơsởlý luận vềxây dựng chiến lược kinh doanh cho trường
    Đại học Hùng Vương TP.HCM, tập trung phân tích các yếu tốcơbản có ảnh hưởng
    đến việc xây dựng chiến lược kinh doanh, từ đó xây dựng chiến lược phát triển và các
    giải pháp thực hiện và xác định tầm nhìn sứmạng phát triển Trường Đại học Hùng
    Vương TP.HCM đến năm 2020.
    6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀTÀI
    NGHIÊN CỨU:
    + Ý nghĩa khoa học: Trong nền kinh tếthịtrường, chiến lược kinh doanh
    có tính quyết định đến sựthành bại của một doanh nghiệp, chiến lược kinh doanh là
    rất quan trọng đối với tất các doanh nghiệp chứkhông chỉriêng doanh nghiệp nào đó.
    Muốn tồn tại và phát triển thì trước tiên phải có một chiến lược kinh doanh tốt và
    hiệu quả.
    + Ý nghĩa thực tiễn: Qui trình xây dựng chiến lược kinh doanh được áp
    dụng trong xây dựng chiến lược phát triển Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM,
    giai đoạn 2010 – 2015 và xác định tầm nhìn, sứmạng đến năm 2020. Đây là một
    trong những Trường Đại học ngoài công lập được thành lập khá sớm tại Việt Nam và
    cũng chính là tình hình chung của các Trường Đại học ngoài công lập hiện nay. Để
    tồn tại và phát triển thì trước tiên phải xây dựng được một chiến lược phát triển hiệu
    quả. Do đó đềtài cũng có thểáp dụng xây dựng chiến lược phát triển cho các
    Trường có đặc điểm tương tự.

    CHƯƠNG 2:
    CƠSỞLÝ LUẬN ĐỒÁN
    2.1 Khái niệm vềchiến lược
    Theo cẩm nang kinh doanh Harvard, chiến lược là một thuật ngữquân sựxuất
    phát từHy Lạp dùng đểchỉkếhoạch dàn trận và phân bốlực lượng để đạt được
    các mục tiêu trong chiến tranh. Ngày nay thuật ngữchiến lược được sửdụng trong
    nhiều lĩnh vực của xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tếvà được hiểu là: Chiến
    lược là những phương tiện đạt tới những mục tiêu dài hạn.
    Chiến lược kinh doanh thì gắn liền trong lĩnh vực kinh tếvà được hiểu theo
    nhiều cách khác nhau, những cách hiểu tương đối phổbiến:
    - Theo Alfred Chadler, chiến lược là xác định các mục tiêu cơbản và lâu dài
    của một doanh nghiệp và đềra một quá trình hành động và phân phối các nguồn lực
    cần thiết đểthực hiện mục tiêu đó.
    - Theo Michael Porter, chiến lược là nghệthuật xây dựng các lợi thếcạnh tranh
    vững chắc đểphòng thủ,
    Vậy, chiến lược kinh doanh là một tập hợp những mục tiêu và các chính sách
    cũng nhưcác kếhoạch chủyếu để đạt được các mục tiêu đó, nó cho thấy công ty đang
    hoặc sẽthực hiện các hoạt động kinh doanh gì? và công ty sẽthuộc vào lĩnh vực kinh
    doanh nào ?
    Quản trịChiến lược là cách tốt nhất thực thi một chiến luợc đã được vạch ra.
    Chiến lược + Quản trịthực thi chiến lược = Quản trịChiến lược.
    - Theo Fred David: Quản trịChiến lược có thể được định nghĩa nhưlà một nghệ
    thuật và khoa học thiết lập, thực hiện, đánh giá các quyết định liên quan đến nhiều chức
    năng cho phép một tổchức đạt được những mục tiêu đềra.
    2.2. Các Mô hình chiến lược
    2.2.1 Mô hình Delta:
    Là mô hình quản trịchiến lược của một tổchức, nhằm hỗtrợcho các nhà quản lý
    có được những giải pháp thích hợp, thực hiện hiệu quảcác chiến lược kinh doanh của
    công ty.
    Việc cần thiết của mạng máy tính toàn cầu và với sựphát triển công nghệtrong
    hoạt động kinh doanh, thương mại điện tử đã giúp cho các doanh nghiệp có được

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. David J.Luck/ Ronald S.Rubin – Biên soạn: PTS Phan Văn Thăng – Nguyễn
    Văn Hiến – NGHIÊN CỨU MARKETING, NXB Thống Kê, 2002.
    2. Hax, A.C. and Wilde II, D.L. (2001) ; Dựán Delta : Khám phá các nguồn
    tiềm năng sinh lãi mới trong nền kinh tếkết nối (Discovering new sources of
    Profitability in a Networked economy), Palgrave, NewYork.
    3. Kaplan, R.S. and Norton, D.P. (2004) ; Các Bản đồChiến lược (Strantegy
    Maps), Harvard Business School Press, Boston.
    4. FREDR. DAVID – Khái luận vềQuản trịChiến lược – NXB Thống kê năm
    2006, người dịch: Trương Công Minh, Trần Tuấn Thạc, Trần ThịTường Như.
    5. Philip Kotler: Quản trịMarketing – NXB Thống Kê, 2001, người dịch : PTS
    VũTrọng Hùng.
    6. PGS. TS Đào Duy Huân, Quản TrịChiến Lược trong Toàn Cầu Hóa kinh tế,
    NXB Thống kê, 2007.
    7. PGS. TS Đào Duy Huân, Chiến lược Kinh doanh của Doanh nghiệp trong
    Kinh tếThịtrường, NXB Giáo dục, 1997.
    8. PGS.TS Đào Duy Huân – ThS. Trần Thanh Mẫn, QUẢN TRỊHỌC TRONG
    TOÀN CẦU HÓA, NXB Thống Kê, 2006.
    9. GS.TS Hồ Đức Hùng, Giáo trình Quản trịMarketing, NXB Viện nghiên cứu
    Kinh tếPhát triển, 2004.
    10. TS Hà Nam Khánh Giao, QUẢN TRỊMARKETING (Marketing đểchiến
    thắng), NXB Thống Kê, 2004.
    11. Nghịquyết của Quốc hội ngày 27/11/2004 về đổi mới toàn diện giáo dục Việt
    Nam.
    12. Quy chếtổchức và hoạt động của trường ĐH tưthục được ban hành kèm theo
    Quyết định số 61/2009/QĐ-TTg của Chính phủngày 17 tháng 04 năm 2009.
    13. Điều lệtrường đại học được ban hành kèm theo Quyết định 135/2003/QĐ-
    TTg của Chính phủ.
    14. Nghịquyết 14/2005/NQ - CP của Chính phủvề đổi mới cơbản và toàn diện
    giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020.
    15. Quy chếtổchức và hoạt động của Trường Đại học Dân lập Hùng Vương
    được ban hành kèm theo quyết định của HĐQT trường ĐHDL Hùng Vương.
    16. BộGiáo dục – Đào tạo – Các văn bản pháp luật hiện hành vềGiáo dục – Đào
    tạo – NXB Thống kê - 2001.
    17. Các Website:
    + www.business.gov.vn
    + www.human-pro.com
    + www.hed.edu.vn - Trang web Vụ Đại học và Sau đại học
    + www.pso.hochiminhcity.gov.vn - Cục thống kê TP.HCM
    + www.hungvuong.edu.vn
    + www.moet.gov.vn - Trang web BộGiáo dục và Đào tạo
    + www.lanhdao.net
    + www.saga.vn.
    + www.tapchiquanly.com.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...