Thạc Sĩ Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đọan 2007-2015

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 7/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đọan 2007-2015
    1
    MUÏC LUÏC
    LỜI MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU
    1.1 Một số khái niệm 1
    1.1.1. Khái niệm về chiến lược phát triển 1
    1.1.2. Khái niệm về ngành kinh tế - xã hội 2
    1.2 Vai trò của chiến lược phát triển 2
    1.2.1 Đối với Nhà nước 2
    1.2.2 Đối với ngành kinh tế nói chung 3
    1.3 Quy trình xây dựng chiến lược phát triển 3
    1.3.1 Căn cứ để xây dựng chiến lược phát triển 3
    1.3.2 Hệ thống mục tiêu chiến lược phát triển 4
    1.3.3 Định hướng và giải pháp chiến lược phát triển 4
    1.3.4 Quy trình xây dựng chiến lược phát triển 5
    1.4 Tổng quan về ngành cao su 6
    1.4.1 Vai trò của ngành cao su 6
    1.4.2 Một số đặc điểm về cây cao su 8
    1.4.3 Đặc điểm về sản phẩm mủ cao su 9
    1.4.4 Tổng quan về phát triển ngành cao su của các quốc gia trên thế giới 10
    1.4.4.1 Tình hình chung 10
    1.4.4.2 Các nước sản xuất mủ cao su thiên nhiên chính 11
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 16
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH CAO SU VIỆ T NAM
    2.1 Đặc điểm của ngành cao su Việt Nam 17
    2.2 Phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài của ngành cao su 18
    2.2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ cao su trên thị trường thế giới 18
    2.2.2 Chủ trương của Đảng và Nhà nước đối với việc phát triển ngành cao su trong thời
    gian tới 20
    2.2.3 Tình hình hoạt động của ngành cao su tại Việt Nam trong thời gian qua 21
    2.2.3.1 Đối với thị trường xuất khẩu 21 2
    2.2.3.2 Đối với thị trường trong nước 26
    2.2.4 Xác định cơ hội và mối đe dọa 26
    2.2.4.1 Các cơ hội 26
    2.2.4.2 Các mối đe dọa 27
    2.2.5 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài 28
    2.3 Phân tích môi trường bên trong ngành cao su Việt Nam 29
    2.3.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 29
    2.3.2 Tổ chức bộ máy 33
    2.3.2.1 Tổ chức 33
    2.3.2.1.1 Khối quốc doanh trung ương - Tổng Công ty cao su Việt Nam 33
    2.3.2.1.2 Khối quốc doanh địa phương và các đơn vị quân độI 37
    2.3.2.1.3 Cao su tư nhân và nông hộ 38
    2.3.2.2 Lực lượng lao động 38
    2.3.3 Phân tích tình hình trồng trọt 44
    2.3.3.1 Diện tích trồng trọt 44
    2.3.3.2 Về Cơ cấu vườn cây 46
    2.3.3.3 Về chất lượng vườn cây 47
    2.3.3.4 Về tốc độ tăng năng suất bình quân của toàn ngành 47
    2.3.4 Phân tích tình hình chế biến mủ cao su 51
    2.3.4.1 Cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ sản xuất 51
    2.3.4.2 Tình hình chế biến sản phẩm 53
    2.3.5 Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm từ cao su 54
    2.3.5.1 Sản xuất sản phẩm từ gỗ cao su 54
    2.3.5.2 Sản phẩm từ mủ cao su 55
    2.3.6 Ngành sản xuất khác có liên quan 55
    2.3.7 Xác định điểm mạnh và điểm yếu 57
    2.3.7.1 Điểm mạnh 57
    2.3.7.2 Điểm yếu 58
    2.3.8 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong 59
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 61 3
    CH Ư ƠNG 3: CHI ẾN L Ư ỢC PH ÁT TRI ỂN NG ÀNH CAO SU VI ỆT NAM
    GIAI ĐO ẠN 2007-2015
    3.1 Căn cứ để xây dựng chiến lược 62
    3.1.1 Mục tiêu tổng quát 62
    3.1.2 Mục tiêu cụ thể 63
    3.1.2.1 Về trồng trọt 63
    3.1.2.2 Về công nghiệp 64
    3.2 Xây dựng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2007 –
    2015 65
    3.3 Các giải pháp hỗ trợ thực hiện chiến lược 66
    3.3.1 Nhóm giải pháp thực hiện chiến lược phát triển thị trường quốc tế, mở rộng thị
    trường nội địa 66
    3.3.1.1 Phát triển thị trường quốc tế 66
    3.3.1.2 Mở rộng thị trường cao su nội địa 68
    3.3.2 Nhóm giải pháp thực hiện chiến lược huy động vốn 69
    3.3.2.1 Cổ phần hoá 69
    3.3.2.2 Thu hút liên doanh 69
    3.3.3 Nhóm giải pháp thực hiện chiến lược đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu phát
    triển 70
    3.3.3.1 Đào tạo 70
    3.3.3.2 Nghiên cứu phát triển 71
    3.3.4 Các giải pháp thực hiện chiến lược marketing, thay đổi cơ cấu và nâng cao chất
    lượng sản phẩm 73
    3.4 Kiến nghị 75
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 77
    KẾT LUẬN 78
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC 4
    MÔÛ ÑAÀU
    LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI:
    Ngày nay, hầu như không một lĩnh vực nào của đời sống kinh tế, xã hội mà
    không có các sản phẩm được sản xuất từ mủ cao su tự nhiên, mặc dù cao su nhân tạo
    được sản xuất để thay thế cho cao su tự nhiên , song vẫn không thể thay thế được các
    đặc tính ưu việt của cao su tự nhiên, đặc biệt là để sản xuất các sản phẩm công nghệ
    cao như võ xe hơi, máy bay Chính vì vậy nhu cầu cao su tự nhiên ngày càng tăng.
    Mặc dù mới được du nhập vào nước ta khoảng 100 năm nay, nhưng cây cao su
    đã chiếm một địa vị quan trọng trong ngành nông nghiệp nước nhà và là một trong
    những cây công nghiệp dài ngày có nhiều triển vọng phát triển nhất tại nước ta.
    Ngoài ra các điều kiện tự nhiên ( đất đai, khí hậu) của Việt Nam phù hợp với việc
    trồng cây cao su trên quy mô lớn; tiềm năng đất đai dành cho cây cao su còn rất
    nhiều. Trong vài năm gần đây, khi Nhà nước thực hiện chủ trương, chính sách về
    phát triển sản xuất cây cao su, diện tích cây cao su không ngừng tăng lên, ngoài các
    nông trường cao su bạt ngàn thuộc sỡ hữu Nhà nước thì các vườn cao su tiểu điền
    của tư nhân, nông hộ cũng phát triển mạnh mẽ, giúp nước ta vươn lên chiếm vị trí thứ
    tư trên thế giới về sản lượng cao su sản xuất. Trong điều kiện hội nhập quốc tế và
    cạnh tranh diễn ra gay gắt, thách thức đặt ra với ngành cao su là làm thế nào để nâng
    cao năng lực cạnh tranh, sẳn sàng để hội nhập. Từ đó đòi hỏi ngành cao su không
    ngừng đổi mới tổ chức quản lý, đa dạng hoá sản phẩm, nắm bắt nhu cầu thị
    trường hay tổng quát là xây dựng chiến lược phát triển cho toàn ngành trong giai
    đoạn hội nhập và đổi mới.
    Xuất phát từ những nguyên nhân trên, việc tìm hiểu lý luận và thực tiển phát
    triển cuả ngành cao su các giai đoạn vừa qua để xây dựng chiến lược phát triển cho
    giai đoạn tới mà đề tài “ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU VIỆT
    NAM ĐẾN NĂM 2015” ra đời.
    MỤC TIÊU ĐỀ TÀI:
    Ba mục tiêu chính của luận văn: 5
    - Dưạ trên việc tìm hiểu về lý luận chiến lược chính sách kinh doanh, vận dụng
    nghiên cứu thực tiển, kinh nghiệm, xu thế phát triển ngành cao su thế giới và một số
    nước trong khu vực để chuyển thành kinh nghiệm phát triển cho ngành cao su Việt
    Nam.
    - Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình hoạt động trong giai đoạn 2001-2006
    của ngành cao su Việt Nam để đưa ra được các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy
    cơ để góp phần định hướng chiến lược phát triển cho giai đoạn 2007-2015
    - Xây dựng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2007-2015;
    đề ra giải pháp giúp ho các cấp quản lý thêm thông tin để điều chỉnh thích hợp cho
    chiến lược phát triển của ngành.
    PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
    - Đối tượng nghiên cứu: ngành cao su Việt Nam
    - Phạm vi nghiên cưú: trên địa bàn toàn quốc
    - Giai đoạn, thời giai nghiên cứu: giai đoạn 2001-2005
    PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU:
    - Vận dụng cách tiếp cận theo duy vật biện chứng, vận dụng quan điểm của
    Đảng và Nhà Nước về phát triển ngành cao su Việt Nam, theo cách tiếp cận hệ thống
    để phân tích rõ thực trạng. Từ đó, nhận định tình hình, phát triển ý tưởng các quan
    điểm, để góp phần định hướng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn
    2007-2015.
    - Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu ứng dụng kết hợp phương pháp phân
    tích - tổng hợp - so sánh.
    PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU:
    Các số liệu thông tin thứ cấp:
    - Tổng công ty cao su Việt Nam;
    - Hiệp hội cao su Việt Nam;
    - Tạp chí cao su Việt Nam;
    - Tổ chức nghiên cứu cao su thế giới (IRSG);
    - Cục thống kê Tp. Hồ Chí Minh.
    Các số liệu thông tin sơ cấp: 6
    - Kết quả của phương pháp chuyên gia tác giả thực hiện.
    BỐ CỤC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
    - Ngoài phần mở đầu ( 3 trang), kết luận (1 trang). Danh mục tài liệu tham
    khảo ( 2 trang), phụ lục (11 trang), Luận văn có khối lượng ( 79 trang), 2 sơ đồ, 2
    biểu đồ, 17 bảng biểu và có kết cấu như sau:
    Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
    NGÀNH CAO SU
    Chương 2 : THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH CAO SU VIỆT NAM
    Chương 3 : CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU VIỆT NAM GIAI
    ĐOẠN 2007-2015
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...