Tiến Sĩ Chiến lược phát triển cán bộ quản lý của doanh nghiệp vận tải đường sắt Việt Nam.

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/7/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ
    NĂM 2015
    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài . 1
    2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án 2
    3. Mục tiêu nghiên cứu của luận án 6
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 7
    5. Phương pháp nghiên cứu và nguồn số liệu 7
    6. Những đóng góp của luận án . 8
    7. Kết cấu của luận án 8
    CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÁN BỘ
    QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP 9
    1.1. Lý luận chung về chiến lược phát triển cán bộ quản lý doanh nghiệp 9
    1.1.1 Khái niệm, phân loại cán bộ quản lý doanh nghiệp 9
    1.1.1.1. Khái niệm cán bộ quản lý doanh nghiệp . 9
    1.1.1.2. Phân loại cán bộ quản lý 10
    1.1.2. Khái niệm về chiến lược phát triển cán bộ quản lý doanh nghiệp . 13
    1.1.3. Nội dung và trình tự xây dựng chiến lược phát triển cán bộ quản lý . 14
    1.1.3.1. Phân tích môi trường và dự báo tương lai . 15
    1.1.3.2. Xác định tầm nhìn, sứ mạng chiến lược 15
    1.1.3.3. Xác định mục tiêu của chiến lược . 16
    1.1.3.4. Xác định các chiến lược có thể lựa chọn . 17
    1.1.3.5. So sánh, lựa chọn chiến lược . 20
    1.1.3.6. Tổ chức thực hiện chiến lược 22
    1.2. Chiến lược phát triển cán bộ quản lý doanh nghiệp vận tải đường sắt . 23
    1.2.1. Một số đặc điểm đặc trưng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
    nghiệp vận tải đường sắt . 23
    1.2.1.1. Công nghệ vận tải đường sắt . 23
    1.2.1.2. Thị trường vận tải 27
    1.2.1.3. Vai trò của vận tải đường sắt . 28
    1.2.2. Đặc điểm của chiến lược phát triển cán bộ quản lý doanh nghiệp vận tải
    đường sắt 29
    1.2.2.1. Khái niệm cán bộ quản lý doanh nghiệp vận tải đường sắt 29
    1.2.2.2. Khái niệm chiến lược phát triển cán bộ quản lý doanh nghiệp vận tải đường
    sắt 32
    1.2.2.3. Các nguyên tắc xây dựng chiến lược phát triển cán bộ quản lý doanh
    nghiệp vận tải đường sắt . 35
    1.3. Kinh nghiệm quốc tế về phát triển cán bộ quản lý 38
    1.3.1. Kinh nghiệm phát triển cán bộ quản lý của Đường sắt Nhật Bản 38
    1.3.2. Kinh nghiệm của Đường sắt Trung Quốc và Đường sắt Anh 40
    1.3.3. Kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở Singapore . 42
    1.3.4. Bài học rút ra cho doanh nghiệp vận tải đường sắt Việt Nam trong công tác
    phát triển cán bộ quản lý 44
    Kết luận chương 1 44
    CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN CÁN BỘ QUẢN
    LÝ CỦA TỔNG CÔNG TY ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM 46
    2.1. Giới thiệu tổng quan về Tổng công ty Đường sắt Việt Nam . 46
    2.1.1. Sơ lược quá trình hình thành phát triển Đường sắt Việt Nam (từ năm 1955) 46
    2.1.2. Chức năng, hoạt động và cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Đường sắt Việt
    Nam 47
    2.1.2.1. Chức năng, hoạt động kinh doanh . 47
    2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức . 48
    2.1.3. Thực trạng sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam 49
    2.1.3.1. Tổng số lao động của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam 49
    2.1.3.2. Kết cấu hạ tầng đường sắt . 51
    2.1.3.3. Phương tiện vận tải 53
    2.1.3.4. Công nghệ chạy tàu . 53
    2.1.3.5. Quản lý kinh doanh vận tải 54
    2.1.3.6. Kết quả sản xuất kinh doanh . 55
    2.2. Thực trạng về đội ngũ cán bộ quản lý của Tổng công ty Đường sắt Việt
    Nam 57
    2.2.1. Về số lượng cán bộ quản lý 58
    2.2.2. Về chất lượng . 59
    2.2.2.1. Về độ tuổi cán bộ quản lý 59
    2.2.2.2. Về năng lực cán bộ quản lý . 60
    2.3. Công tác phát triển cán bộ Tổng công ty Đường sắt Việt Nam 65
    2.3.1. Cơ chế, chính sách phát triển cán bộ quản lý . 65
    2.3.1.2. Chính sách thu hút và giữ nhân tài 65
    2.3.2. Công tác quản lý cán bộ . 71
    2.3.2.1. Tiêu chuẩn cán bộ quản lý . 71
    2.3.2.2. Quy hoạch, bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ quản lý 74
    2.3.2.3. Đánh giá cán bộ quản lý 75
    2.3.3. Hiện trạng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý . 77
    2.3.3.1. Hệ thống đào tạo cán bộ quản lý . 77
    2.3.4.1. Ưu điểm . 82
    2.3.4.2.Những tồn tại và nguyên nhân . 82
    Kết luận chương 2 84
    CHƯƠNG III. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÁN BỘ QUẢN LÝ
    DOANH NGHIỆP VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM 85
    3.1. Chiến lược phát triển giao thông vận tải Đường sắt Việt Nam đến năm
    2020, tầm nhìn 2050 85
    3.1.1. Mục tiêu chiến lược phát triển giao thông vận tải đường sắt đến năm 2020,
    tầm nhìn 2050 . 85 3.1.2. Mục tiêu chiến lược phát triển dịch vụ giao thông vận tải đường sắt đến năm
    2020, tầm nhìn 2030 . 87
    3.1.3. Đặc điểm công nghệ sản xuất kinh doanh vận tải đường sắt đến năm 2030,
    tầm nhìn 2050 . 89
    3.1.3.1. Hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt: . 89
    3.1.3.2. Đầu máy, toa xe . 93
    3.1.3.3. Điều hành chạy tàu 93
    3.1.3.4. Kinh doanh vận tải 93
    3.1.3.5. Công nghệ quản lý . 94
    3.1.3.6. Mô hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp vận tải đường sắt
    Việt Nam đến năm 2030 và năm 2050 . 94
    3.2. Dự báo nhu cầu số lượng cán bộ quản lý doanh nghiệp vận tải đường sắt
    Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2050 97
    3.2.1. Dự báo số lượng lao động 97
    3.2.1.1. Số lượng lao động chung cho ngành đường sắt 97
    3.2.1.2. Dự báo số lao động của doanh nghiệp vận tải Đường sắt Việt Nam 100
    3.2.2. Dự báo nhu cầu số lượng cán bộ quản lý . 102
    3.3. Xây dựng bộ tiêu chuẩn cán bộ quản lý doanh nghiệp vận tải đường sắt
    Việt Nam đến năm 2030 và năm 20503 105
    3.4. Chiến lược phát triển cán bộ quản lý doanh nghiệp Vận tải Đường sắt Việt
    Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2050 116
    3.4.1.Bối cảnh quốc tế, trong nước và những vấn đề đặt ra đối với cán bộ quản lý
    doanh nghiệp vận tải đường sắt Việt Nam . 116
    3.4.1.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước . 117
    3.4.1.2. Những cơ hội, thách thức đối với cán bộ quản lý doanh nghiệp vận tải
    Đường sắt Việt Nam . 118
    3.4.1.3. Những vấn đề đặt ra đối với cán bộ quản lý doanh nghiệp vận tải đường sắt
    Việt Nam 120



    3.4.2. Chiến lược phát triển cán bộ quản lý doanh nghiệp vận tải đường sắt Việt Nam 121
    3.4.2.1. Quan điểm xây dựng chiến lược . 121
    3.4.2.2. Sứ mạng chiến lược . 122
    3.4.2.3. Mục tiêu chiến lược . 122
    3.4.2.4. Đánh giá các phương án chiến lược phát triển cán bộ quản lý . 125
    3.4.2.5. Lựa chọn phương án chiến lược phát triển cán bộ quản lý . 126
    3.4.2.6. Giải pháp thực hiện chiến lược phát triển cán bộ quản lý doanh nghiệp vận
    tải Đường sắt Việt Nam 127
    3.4.2.7. Tổ chức thực hiện 141
    Kết luận chương 3 141
    KẾT LUẬN 143
    KIẾN NGHỊ 145
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 146
    PHỤ LỤC 152
    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Cán bộ quản lý đóng vai trò quan trọng, quyết định đến sự tồn tại và phát
    triển của doanh nghiệp. Họ là những người hoạch định chiến lược, chính sách,
    trực tiếp chỉ đạo điều hành thực hiện công việc để đạt được những mục tiêu đề
    ra cho doanh nghiệp. Một doanh nghiệp thiếu vốn có thể huy động từ nhiều
    nguồn khác nhau để hoạt động, hoặc thiếu công nghệ có thể nhập khẩu hoặc
    mua trong nước, nhưng thiếu cán bộ giỏi thì có vốn lớn, có công nghệ tiên tiến
    doanh nghiệp cũng không thể tồn tại và phát triển tốt.
    Vận tải Đường sắt có vai trò quan trọng trong hệ thống giao thông vận tải
    với những ưu điểm như độ an toàn, tính thoải mái, khả năng vận chuyển lớn và
    rất ít phụ thuộc bởi thời tiết. Đường sắt Việt Nam đã có đóng góp to lớn trong
    công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc trước đây và phát triển kinh tế xã hội,
    củng cố an ninh quốc phòng, mở rộng giao lưu văn hóa với các nước sau này.
    Tuy nhiên, trong những năm gần đây Đường sắt Việt Nam đã và đang mất đi vai
    trò quan trọng vốn có của mình đồng thời tụt hậu so với các ngành vận tải khác.
    Một trong những nguyên nhân chủ yếu nằm ở sự chậm đổi mới cơ chế sản xuất
    kinh doanh và năng lực đội ngũ cán bộ quản lý chưa đáp ứng yêu cầu sự phát
    triển chung của toàn xã hội. Để lấy lại vị trí của mình, hiện nay toàn ngành
    Đường sắt Việt Nam đang phải mạnh mẽ tiến hành tái cơ cấu, chuyển đổi mô
    hình sản xuất kinh doanh để có thể đứng vững trước những thách thức to lớn của
    quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng và đòi hỏi ngày càng cao của xã hội.
    Về lâu dài, Chính phủ đã phê duyệt chiến lược phát triển giao thông vận
    tải đường sắt đến năm 2020, tầm nhìn 2050 với trọng tâm là điện khí hóa đường
    sắt, xây dựng và vận hành đường sắt tốc độ cao, nâng cao chất lược dịch vụ.
    Để chiến lược phát triển giao thông vận tải đường sắt được triển khai đạt
    kết quả mong muốn, ngành đường sắt phải có đội ngũ nhân lực, trong đó đặc
    biệt là đội ngũ cán bộ quản lý đủ về số lượng và đảm bảo về chất lượng đáp ứng
    đòi hỏi của từng giai đoạn phát triển. Vì vậy, việc xây dựng chiến lược phát triển cán bộ quản lý của doanh nghiệp vận tải đường sắt Việt Nam mang tính cấp thiết
    cao, có ý nghĩa về mặt khoa học và thực tiễn.
     
Đang tải...