Tiểu Luận Chiến lược Marketing mix của Heineken

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Định dạng file word

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI MỞ ĐẦU 4
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN LUẬN VỀ MARKETING MIX 5
    1. Khái niệm Marketing mix. 5
    2. Các thành phần của Marketing mix. 6
    2.1. Sản phẩm (Product) 6
    2.2. Giá (Price) 8
    2.3. Phân phối (Place) 10
    2.4. Xúc tiến (Promotion) 11
    3. Các yếu tố ảnh hưởng đến Marketing mix. 12
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX CỦA CÔNG TY HEINEKEN 14
    1. Tổng quan về Công ty Heineken. 14
    1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. 14
    1.2. Cơ cấu kinh doanh. 18
    1.3. Tầm nhìn và sứ mệnh. 19
    1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh. 20
    1.4.1. Về lợi nhuận. 20
    1.4.2. Về doanh số. 21
    2. Về Marketing mix trong xây dựng thương hiệu Heineken. 22
    2.1. Về sản phẩm 22
    2.1.1. Sản phẩm chính. 22
    2.1.2. Kiểu dáng và bao bì 24
    2.1.3. Logo. 26
    2.1.4. Những dịch vụ gắn liền với sản phẩm 26
    2.1.5. Chu kỳ sống sản phẩm 26
    2.2. Về giá cả. 27
    2.2.1. Mục tiêu Marketing của công ty. 27
    2.2.2. Chi phí sản xuất, kinh doanh. 27
    2.2.3. Uy tín và chất lượng sản phẩm 28
    2.2.4. Nhu cầu tâm lý người tiêu dùng. 28
    2.2.5. Đối thủ cạnh tranh. 29
    2.2.6. Một số chiến lược về giá của Heineken tại Việt Nam 30
    2.3. Về phân phối 31
    2.3.1. Các loại kênh phân phối 31
    2.3.2. Xuất khẩu. 31
    2.3.3. Quản lí kênh phân phối 32
    2.4. Về xúc tiến. 33
    2.4.1. Quảng cáo. 33
    2.4.2. Tuyên truyền và quan hệ công chúng. 33
    3. Đánh giá chiến lược Marketing mix của Heineken. 35
    3.1. Ưu điểm 35
    3.2. Nhược điểm 36
    CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG TƯƠNG LAI 37
    1. Phân tích SWOT. 37
    1.1. Điểm mạnh và điểm yếu. 37
    1.1.1. Điểm mạnh (Strengths) 37
    1.1.2. Điểm yếu (Weaknesses) 38
    1.2. Cơ hội và thách thức. 39
    1.2.1. Cơ hội (Opportunities) 39
    1.2.2. Thách thức (Threats) 40
    2. Đề xuất một số giải pháp trong tương lai 41
    KẾT LUẬN 43
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 44


    LỜI MỞ ĐẦUĐược chế biến lần đầu tiên vào năm 1870 tại Amsterdam, thương hiệu Heineken được chính thức chào đời vào năm 1873. Năm 1975, sau khi nhà máy ở Amsterdam trở thành bảo tàng Heineken Experiences, nhà máy mới tại Zoeterwoude - Hà Lan đi vào hoạt động. Đây là nhà máy sản xuất bia lớn và hiện đại nhất Châu Âu lúc bấy giờ.
    Kể từ khi thành lập vào năm 1873 cho đến nay, thương hiệu Heineken luôn được xem là đồng nghĩa với chất lượng, không chỉ trong hương vị bia mà còn ở các mối quan hệ kinh doanh, trong công việc cũng như trong tư tưởng tiến bộ. Để có được thành công như ngày hôm nay của Heineken không thể không nhắc đến vai trò vô cùng quan trọng của Marketing, những ý tưởng của Heineken phải nói rằng rất thông minh và hài hước, slogan “Chỉ có thể là Heineken” đã khẳng định vị thế của loại bia này trong lòng dân chúng trên toàn thế giới.
    Sự thành công của Heineken đáng khâm phục không chỉ cho các doanh nghiệp cùng ngành mà còn cho nhiều chuyên gia Marketing khác học hỏi. Chính vì vậy, trong phạm vi của bài nghiên cứu mang tên “Chiến lược Marketing mix của Heineken”, người viết mong muốn mang đến cho người đọc những ý hiểu khái quát về những nguyên nhân chính dẫn đến sự thành công của sản phẩm này.
    Nội dung của bài nghiên cứu được chia làm 3 phần chủ yếu:
    Chương I: Cơ sở lý luận về Marketing mix
    Chương II: Thực trạng xây dựng và phát triển chiến lược Marketing mix của công ty Heineken
    Chương III: Một số giải pháp trong tương lai
    Lĩnh vực Marketing là một lĩnh vực khá rộng lớn và phức tạp vì thế trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi việc đưa vào những ý kiến đánh giá mang tính chủ quan, vì vậy nhóm sinh viên mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp chân thành của người đọc.

    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN LUẬN VỀ MARKETING MIX1. Khái niệm Marketing mixMarketing mix (Hỗn hợp hay Phối thức Marketing): là tập hợp các công cụ Marketing mà công ty sử dụng để đạt được các mục tiêu trong một thị trường đã chọn.
    Thuật ngữ này lần đầu tiên được sử dụng vào năm 1953 khi Neil Borden, là chủ tịch của hiệp hội Marketing Hoa Kỳ lấy ý tưởng công thức thêm một bước nữa và đặt ra thuật ngữ Marketing mix. Một nhà tiếp thị nổi tiếng, E. Jerome McCarthy, đề nghị phân loại theo 4P năm 1960, mà nay đã được sử dụng rộng rãi.[1]
    Hình 1.1: 4P trong Marketing mix

    [HR][/HR][1] Marketing hỗn hợp - Wikipedia
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...