Mục lục I: MỞ ĐẦU 1.1: Đặt vấn đề 1.2: Mục tiêu 1.3: Đối tượng – phạm vi nghiên cứu 1.4: Phương pháp nghiên cứu 1.4.1; Chiến lược sản phẩm 1.4.2; Chiến lược giá cả 1.4.3; Chiến lược phân phối 1.4.4: Chiến lược yểm trợ, đẩy mạnh, kích thích tiêu thụ sản phẩm 1.5: cơ sở lí luận II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1:Thực trạng nghiên cứu 2.1.1: Chiến lược sản phẩm 2.1.1.1: Thực trạng sản xuất và kinh doanh hiện nay 2.1.1.2: Honda hợp tác với IBM nâng cấp xe máy 2.1.2: Chiến lược giá 2.1.2.1: xây dựng ưu thế giá: 2.1.2.2: Đối phó với chiến lược giá. 2.1.2.3: Khuyến mãi giảm giá 2.1.2.4: Khuyến mại đi kèm khi mua sản phẩm 2.1.2.5: Chiến lược giá cao. 2.1.3 :Chiến lược phân phối 2.1.4:Chiến lược yểm trợ, đẩy mạnh, kích thích tiêu thụ sản phẩm 2.1.4.1: Tạo cơn sốt và biến thành làn sóng dư luận 2.1.4.2: Hướng về khách hàng 2.2: Nguyên nhân 2.2.1: Bí quyết thành công của Honda Việt Nam. 2.2.2: Phương pháp quản trị doanh nghiệp thành công của Honda 2.2.3: Bài học kinh nghiệm ở Việt Nam III: KẾT LUẬN I: MỞ ĐẦU 1.1: Đặt vấn đề Làm thế nào để tăng trưởng kinh tế và vấn mang lại lợi nhuận cho công ty trong thời đại khủng hoảng kinh tế và lạm phát luôn dình dập đối với ban lãnh đạo của Honda. lợi nhuận của Honda Việt Nam tính đến cuối năm 2009 là 2.2% tính đến cuối năm 2009 so với năm 2008 (chủ yếu là bán xe máy AIR LADE ). Trong khi lợi nhuận của Honda Trung Quốc tăng đến 12% và Honda trên toàn cầu thì có lợi nhuận giảm và còn thua lỗ. Sản xuất ra những xe có giá thành thấp nhằm vào người có thu nhập thấp như xe Wave α giá rẻ ngang với xe của Trung Quốc sản xuất mà do Honda thiết kế và sản xuất. Khẳng định thương hiệu bằng sản phẩm đẳng cấp trang bị hiện đại có giá dành cho các Đại Gia, làm người sử dụng phải gỡ gàng (xe máy SH cao cấp). 1.2: Mục tiêu xây dựng một tổ chức với sự tận tâm vượt trội. Duy trì và dữ vững vị trí là nhà sản xuất và xuất khẩu xe máy hàng đầu Việt Nam Luôn mang lại chất lượng cao và giá trị trong các sản phẩm và dịch vụ. tập đoàn Honda tiếp tục cống hiến để cung cấp những sản phẩm có chất lượng cao nhất với giá cả dễ dàng được mọi khách hàng trên khắp Việt Nam chấp nhận. Duy trì cam kết cải tiến liên tục cho sự đổi mới và phát triển, phấn đấu luôn là nhà lãnh đạo trong thị trường thường xuyên thay đổi. Tạo được nguồn tài chính và lợi nhuận vững chắc cho chủ đầu tư cũng như nhân viên của công ty. 1.3: Đối tượng – phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu chiến lược marketing của công ty Honda Việt Nam từ năm 2005- năm 2009. Phạm vi nội dung: đề tài đi vào tìm hiểu chiến lược marketing mà công ty Honda đã và đang sử dụng tại thị trường của mình, từ đó xem xét sự phù hợp của những chiến lược nhỏ trong chiến lược marketing có phù hợp với nhu cầu thị trường hay không. Từ những kết quả thu được của Hãng đánh giá và đi tới hoàn thiện đề tài này.