Tiểu Luận Chiến lược marketing cho sản phẩm bánh trung thu của công ty Kinh Đô

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU: . 1
    Chương 1: Tổng quan về tập đoàn Kinh Đô . 2
    1.1 Giới thiệu về công ty Kinh Đô . 2
    1.2 Lịch sử thành lập 2
    1.3 Quá trình phát triển 3
    1.4 Tầm nhìn – sứ mệnh của công ty . 4
    1.5 Các sản phẩm 5
    1.6 Các công ty thành viên 5
    1.7 Thành tựu 6
    Chương 2: Phân tích môi trường kinh doanh và cơ hội 7
    2.1 Phân tích tình huống: . 7
    2.1.1 Phân tích môi trường vi mô: . 7
    2.1.2 Phân tích vĩ mô: . 13
    2.2 Phân tích cơ hội ( Ma trận SWOT): . 18
    Chương 3: Chiến lược Marketing cho bánh trung thu Kinh Đô 20
    3.1 Chiến lược Marketing: 20
    3.1.1 Chiến lược Porter: . 20
    a. Sức mạnh nhà cung cấp: . 20
    b. Sản phẩm thay thế: . 21
    c. Rào cản của các công ty gia nhập ngành: 21
    d. Sức mạnh khách hàng: . 21
    e. Mức độ cạnh tranh 22
    3.2 Mục tiêu marketing: 23
    3.3 Định vị sản phẩm bánh trung thu của tập đoàn Kinh Đô: 24
    3.4 Phân tích hoạt động Marketing của Bánh Trunh Thu (4P) 29
    3.4.1Chiến lược sản phẩm (Product) 29
    3.4.2Chiến lược phân phối (Place) . 31
    a. Kinh Đô xây dựng kênh phân phối đa dạng và rộng khắp: . 31
    b. Đại lý - kênh tiêu thụ chính 33
    c. Tiếp tục mở rộng hệ thống phân phối 33
    d. Chiến lược phân phối Bánh Trung Thu . 33
    3.4.3 Chiến lược xúc tiến hỗn hợn (Promotion) . 35
    a. Khuyến mãi: 35
    b. Quảng cáo: . 35
    c. Tổ chức sự kiện: 36
    3.4.4 Chiến lược Giá (Price) . 37
    Chương 4: Đánh giá hiệu quả tài chính của chiến lược 39
    KẾT LUẬN 41
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 42


    LỜI MỞ ĐẨU
    Việt Nam đang chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước, trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Trước môi trường kinh doanh luôn biến đổi, cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay, mỗi doanh nghiệp cần tìm cho mình một hướng đi đúng đắn để theo kịp trào lưu mới, không ngừng nâng cao được vị thế của doanh nghiệp trên thương trường. Cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế đất nước, Kinh Đô đã gặt hái được không ít thành công, góp phần đưa ngành chế biến lương thực, thực phẩm của Tp.HCM nói riêng và của cả nước nói chung lên một tầm cao mới và sản phẩm chúng ta không thể không kể đến đó chính là bánh trung thu Kinh Đô. Tuy nhiên, Việt Nam vừa mới gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), môi trường kinh doanh chắc chắn sẽ có nhiều thay đổi, nếu chỉ dựa vào các ưu thế và kinh nghiệm kinh doanh trước đây thì thương hiệu bánh trung thu Kinh Đô sẽ không thể đứng vững và tiếp tục phát triển. Ngoài ra trên thị trường hiện nay đang xuất hiện rất nhiều các đối thủ mạnh có khả năng chiếm lấy thị phần bánh trung thu Kinh Đô. Với mong muốn góp phần tìm ra hướng đi nhằm giữ vững được vị thế của Kinh Đô trong tương lai nhóm chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu “Chiến lược marketing cho sản phẩm bánh trung thu của công ty Kinh Đô”. Trên cơ sở phân tích môi trường vĩ mô, các đối thủ cạnh tranh chủ yếu, phân tích cơ hội, những mục tiêu marketing của Kinh Đô để tìm ra chiến lược marketing phù hợp, đưa ra những chương trình hành động giúp bánh trung thu Kinh Đô giữ vững vị thế, không ngừng lớn mạnh và Kinh Đô sẽ trở thành một tập đoàn kinh tế lớn mạnh của Việt Nam.
    Kết cấu của tiểu luận:
    - Chương 1: Tổng quan về tập đoàn Kinh Đô.
    - Chương 2: Phân tích môi trường kinh doanh và cơ hội.
    - Chương 3: Chiến lược marketing cho sản phẩm bánh trung thu Kinh Đô.
    - Chương 4: Đánh giá hiệu quả tài chính của chiến lược.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...