Luận Văn Chiến lược kinh doanh của Công ty trách nhiệm hữu hạn kỹ nghệ thực phẩm Bách Việt đến năm 2012

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 12/4/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1
    1.1. Giới thiệu về Công ty trách nhiệm hữu hạn Kỹ nghệ Thực phẩm Bách Việt 1
    1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển. 1
    1.1.2 Bộ máy quản lý công ty. 1
    1.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty: 2
    1.1.4 Qui trình thu mua, bảo quản, chế biến mật ong. 4
    1.2 Tầm quan trọng của việc nghiên cứu: 7
    1.3 Mục tiêu nghiên cứu: 7
    1.4 Vấn đề nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu: 8
    1.4.1 Vấn đề nghiên cứu: 8
    1.4.2 Các câu hỏi nghiên cứu: 8
    CHƯƠNG II: CƠ SỞ NGHIÊN CỨU 9
    2.1 Các định nghĩa và thuật ngữ: 9
    2.1.1 Khái niệm về chiến lược kinh doanh. 9
    2.1.2 Các yêu cầu khi xây dựng và thực hiện chiến lược. 10
    2.1.3 Vai trò của chiến lược. 11
    2.1.3 Một số vấn đề về cạnh tranh. 14
    2.1.3.1 Khái niệm . 14
    2.1.3.2 Vai trò của cạnh tranh. 14
    2.1.4. Mục đích của công tác hoạch định chiến lược kinh doanh: 15
    2.1.4.1. Mục đích dài hạn: 15
    2.1.4.2. Mục đích ngắn hạn: 16
    2.1.5 Một số chiến lược kinh doanh chủ yếu. 16
    2.1.5.1 Chiến lược ở cấp công ty. 16
    2.1.5.2 Chiến lược cấp kinh doanh ( SBU ) 17
    2.1.5.3 Chiến lược cấp chức năng. 18
    2.1.6.Kỹ thuật phân tích – đánh giá chiến lược. 18
    2.1.6.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) 18
    2.1.6.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong:(IFE) 19
    2.1.6.3 Ma trận SWOT: 20
    2.1.7 Những vấn đề cơ bản của xuất khẩu. 23
    2.1.7.1 Ích lợi của thương mại quốc tế. 23
    2.2.1 Khái niệm lấy mẫu. 25
    2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết luận rút ra được từ mẫu thử: 25
    2.2.2.1 Kích cỡ của mẫu thử: 25
    2.2.2.2 Mức độ thay đổi trong tập hợp lấy mẫu. 26
    2.2.2.3 Mục tiêu chọn mẫu thử. 26
    2.2.2.4 Khung lấy mẫu. 26
    CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
    3.1 Bảng câu hỏi 27
    3.2 Chiến lược nghiên cứu: 27
    3.3. Quy trình thực hiện. 28
    CHƯƠNG IV: CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29
    4.1 Mô tả mẫu và cỡ mẫu. 29
    4.1.1 Mẫu nghiên cứu. 29
    4.1.2 Cỡ mẫu. 29
    4.1.2.1 Mẫu nghiên cứu định tính. 29
    4.1.2.1 Mẫu nghiên cứu định lượng. 29
    4.2 Kết quả nghiên cứu: 30
    4.2.1 Định hướng của ngành công nghiệp chế biến mật ong của Việt Nam . 30
    4.2.1.1 Khảo sát thị trường xuất khẩu mật ong thế giới 30
    4.2.1.2 Khảo sát hoạt động xuất khẩu mật ong của Việt Nam . 31
    4.2.2 Phân tích môi trường bên ngoài 32
    4.2.2.1 Môi trường quốc tế. 32
    4.2.2.2 Về kinh tế. 33
    4.2.2.3 Về chính trị 34
    4.2.2.4 Về chính trị 34
    4.2.2.5 Khoa học-công nghệ. 35
    4.2.2.6 Cơ sở hạ tầng. 35
    4.2.2.7 Đối thủ cạnh tranh. 35
    4.2.2.8 Nhà cung cấp. 36
    4.2.2.9 Thị trường và khách hàng. 36
    4.2.3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) 37
    4.2.4 phân tích môi trường bên trong. 38
    4.2.4.1 Quản trị 38
    4.2.4.2 Tài chính. 39
    4.2.4.3 Hoạt động Marketing. 40
    4.2.4.4 Thị trường. 41
    4.2.4.5 Hoạt động nhân sự. 42
    4.2.4.6 Chất lượng sản phẩm. 42
    4.2.4.7 Máy móc thiết bị và quy trình công nghệ. 43
    4.2.4.8 Hoạt động hệ thống thông tin. 44
    4.2.5 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) 45
    4.2.6 Phân tích ma trận SWOT. 46
    4.2.6.1 Nhóm chiến lược S - O. 49
    4.2.6.2 Nhóm chiến lược S - T. 49
    4.2.6.3 Nhóm chiến lược W - O. 50
    4.3 Đánh giá nghiên cứu (Thành tựu và hạn chế): 51
    4.3.1 Thành tựu. 51
    4.3.2 Hạn chế. 51
    CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 52
    5.1 Kết luận: 52
    5.2 Giải pháp. 52
    5.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phảm . 52
    5.2.2 Giải pháp phát triển và thâm nhập thị trường. 53
    5.2.3 Giải pháp về vốn. 54
    5.3 Kiến nghị: 54
    5.3.1 Chính sách về giá. 54
    5.3.2 Chính sách sản phẩm . 55
    5.3.3 Chính sách phân phối 56
    5.2.4 Chính sách về thị trường. 57

    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công Ty trong giai đoạn 2009 – 2011. 3
    Bảng 2. Bảng thống kê số lượng bảng câu hỏi thu về. 30
    Bảng 3. Tình hình xuất khẩu mật ong của 10 nước đứng đầu thế giới (2009-2010) 31
    Bảng 4 Tình hình xuất khẩu sản phẩm mật ong 2007 – 2010. 32
    Bảng 5 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) 37
    Bảng 6. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) 45
    Bảng 7. Bảng phân tích đánh giá ma trận SWOT. 47
















    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    TNHH Trách nhiệm hữu hạn
    VCSH Vốn chủ sở hữu
    EU Liên minh Châu Âu
    BCH Bảng câu hỏi
    EFE Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài
    IFE Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong
    XK Xuất khẩu
    VN Việt Nam
    GDP Tổng sản phẩm nội địa
    WTO Tổ Chức Thương Mại Thế Giới
    TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh
    TP Hà Nội Thành phố Hà Nội












    CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU1.1. Giới thiệu về Công ty trách nhiệm hữu hạn Kỹ nghệ Thực phẩm Bách Việt1.1.1. Quá trình hình thành và phát triểnCông ty trách nhiệm hữu hạn Kỹ nghệ Thực phẩm Bách Việt được thành lập giữa năm 2009, là một trong những công ty sản xuất chế biến thực phẩm hàng đầu của Việt Nam về sản phẩm mật ong. Sản phẩm của công ty đa dạng, đã và đang phục vụ hữu ích cho đời sống hàng ngày, luôn thỏa mãn và đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn an toàn thực phẩm khắt khe mà thị trường và người tiêu dùng đòi hỏi. Sản phẩm của công ty được duy trì và phát triển với tính chuyên sâu cao, công nghệ sản xuất hiện đại, với phương châm “ Luôn hướng tới sự thuần khiết của tự nhiên”.
    Được thành lập từ tháng 07 năm 2009 mặt hàng sản xuất kinh doanh chủ yếu là chế biến mật ong thành phẩm tiêu thụ trong nước và xuất khẩu trực tiếp ra nước ngoài:
    - Tên tiếng Việt: Công ty trách nhiệm hữu hạn Kỹ nghệ Thực phẩm Bách Việt.
    - Tên tiếng Anh: BACH VIET FOOD INDUSTRIES COMPANY LIMITED
    - Địa chỉ: 94/5 Trần Khắc Chân, Phường 9, Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh
    - Ngày thành lập: Ngày 01/07/2009
    - Vốn điều lệ: 2.000.000.000 Việt Nam đồng
    - Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, chế biến thực phẩm (mật ong, cà phê, rau quả đóng hộp các loại), thiết kế chế tạo máy chuyên ngành chế biến thực phẩm.
    1.1.2 Bộ máy quản lý công ty- Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động trong công ty. Việc phân công và ủy quyền phụ trách từng lĩnh vực do giám đốc quy định và thông báo cụ thể cho các phòng ban và toàn thể nhân viên.
    - Phòng tổ chức hành chánh: Quản lý và lưu trữ lý lịch, hồ sơ, công văn của công ty đảm bảo nguyên tắc bảo mật, tham mưu giúp việc cho giám đốc công ty trong việc đề bạt, sắp xếp, phân công và quản lý lao động trong toàn công ty.
    - Phòng nghiệp vụ kinh doanh: Tham mưu và giúp việc cho giám đốc công ty về tổ chức kinh doanh thương mại, dịch vụ đúng chức năng và nhiệm vụ của công ty; soạn thảo và tham mưu đề xuất ký kết hợp đồng kinh tế, tổ chức các hợp đồng đã ký; theo dõi sự cung ứng nguyên vật liệu đầu vào và cung ứng hàng hóa cho các đối tác, khách hàng và quản lý tiền vốn, số dư nợ của khách hàng chặt chẽ, đảm bảo số dư nợ trả chậm của khách hàng không vượt quá phạm vi đã được duyệt.
    - Phòng kế toán: Kiểm soát toàn bộ chi phí công ty trên cơ sở được duyệt của giám đốc và bảo đảm đúng chế độ quy định của nhà nước; định kỳ thường xuyên báo cáo cho giám đốc công ty về tình hình sử dụng vốn, công nợ, kết quả kinh doanh; tổ chức lưu trữ bảo quản các số liệu, tài liệu kế toán theo đúng quy định. Bố trí thủ quỹ bảo quản tiền mặt và các giấy tờ có giá trị nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối và bí mật.
    - Phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm: Nghiên cứu thị trường, tìm các sản phẩm mới về chính sách và nội dung theo định hướng của Ban giám đốc. Xây dựng phương án đầu tư và kinh doanh các sản phẩm của công ty. Đại diện công ty làm việc với các đối tác, chủ sở hữu để ký kết các hợp đồng triển khai sản xuất và kinh doanh. Tham mưu cho Ban giám đốc về chiến lược phát triển sản phẩm và chiến lược đổi mới công nghệ. Nghiên cứu cải tiến chất lượng sản phẩm.
    - Phân xưởng sản xuất: Tổ chức điều hành và thực hiện sản xuất đảm bảo năng suất, chất lượng theo đúng tiến độ yêu cầu. Xây dựng, duy trì, cập nhật thực hiện các quy trình sản xuất trong phân xưởng. Thực hiện các vấn đề liên quan đến nghiên cứu hoàn chỉnh, kỹ thuật sản xuất, cải tiến chất lượng sản phẩm; nghiên cứu và triển khai việc áp dụng công nghệ mới, sản xuất sản phẩm mới theo định hướng của công ty. Phối hợp với các bộ phận có liên quan nhằm đạt được các mục tiêu sản xuất theo định hướng phát triển của công ty.
    1.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty:Công ty TNHH Kỹ nghệ thực phẩm Bách Việt tuy mới thành lập tháng từ tháng 06/2009, nhưng dưới sự điều hành của giám đốc công ty - ông Phạm Thế
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...