Luận Văn Chiến lược kinh doanh của công ty Sài Gòn Pharma

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 4/12/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I. Giới thiệu về công ty Sài Gòn Pharma (SPM)
    1.1. Lịch sử hình thành
    - 1988: Tiền thân của công ty SPM là Công ty Dược phẩm Đô Thành.
    - 2001: Công ty TNHH SPM chính thức ra đời (2/2001). Nhà máy SPM được xây dựng hoàn tất tại khu công nghiệp Tân Tạo, thành phố HCM.
    - 2002: SPM được cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn GMP ASEAN.
    - 2006: Hệ thống quản lý chất lượng của SPM được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000 của tổ chức Chứng nhận Chất lượng quốc tế UKAS chứng nhận.
    - 2007: 12/2/2007, công ty chuyển đổi hình thức từ công ty TNHH SPM thành công ty Cổ phần SPM. 11/5/2007, công ty tăng vốn điều lệ lên100 tỷ VNĐ.
    - 2008: Xây dựng nhà máy mới với tổng vốn đầu tư 180 tỷ đồng.
    - 2009: 5/2009 nhà máy SPM đi vào hoạt động.
    - Danh mục sản phẩm kinh doanh (đến cuối năm 2008 có tổng cộng 85 sản phẩm):
    · Nhóm tiêu hoá: sản phẩm chủ lực là viên Biseptol
    · Nhóm thuốc OTC: viên sủi (MyVita), thuốc bổ gan, bổ mắt .
    · Nhóm kháng sinh: Clathrimax
    - Thị trường đã có mặt:
    Các bệnh viện, nhà thuốc trên địa bàn Tp HCM, Hà Nội và các tỉnh
    Xuất khẩu sang một số nước Đông Nam Á (Lào, Campuchia, Myanma, Malaysia ), Đài Loan.
    - Website: www.spm.com.vn
    1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
    - Chức năng và ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và mua bán, sản xuất dược phẩm, dịch vụ cho thuê mặt bằng, văn phòng, dịch vụ cho thuê kho.
    - Nhiệm vụ:
    · Cung ứng đa dạng các chủng loại, đảm bảo chất lượng tốt.
    · Tư vấn sử dụng thuốc cho bác sĩ, dược sĩ và bệnh nhân.
    · Đảm bảo lợi nhuận và đạo đức kinh doanh.
    Ø Khẩu hiệu (Slogan)
    Chất lượng quốc tế, vì sức khỏe cộng đồng

    1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty


    II. Chức năng và kỹ năng của nhà quản trị
    @Phân tích 3 kỹ năng và 4 chức năng của trưởng phòng Marketing
    2.1. Phân tích 3 kỹ năng của trưởng phòng Marketing
    v Kỹ năng tư duy:
    - Cần có kỹ năng này để giúp TGĐ và PTGĐ trong việc hoạch định và thực hiện chiến lược, kiểm tra giám soát hoạt động của phòng
    - Triển khai xuống cấp dưới những quyết định của cấp trên một cách có hiệu quả nhất.
    - Cần hiểu biết về tình hình y tế trong nước và trên thế giới để lên kế hoạch phù hợp với công ty.
    Ví dụ:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...