Tài liệu Chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 419

Thảo luận trong 'Giao Thông Vận Tải' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 419


    LỜI NÓI ĐẦU .Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới ,nền kinh tế Việt Nam cũng đă có được nhunữg bước tăng trưởng , phát triển đáng kể trong những năm qua nhất là từ sau khi chuyển đổi nền kinh tế từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ,vận hành theo cơ ché thị trường có sự quản lư của nhà nước định hướng xă hội chủ nghĩa.Hiện nay đât Nước ta đang trong quá tŕnh xây dựng và phát triển. Hàng năm tốc độ tăng trưởng của chúng ta là rất cao ,tốc độ tăng trưởng cảu chúng ta hiện nay ahngf năm đều trên 7%. V́ vậy nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng là nhu cầu rất cầnthiết cho sự phát triển của đất nước. Do đó việc nghiên cứu và xây dựng một chiến lược kinh doanh cụ thể sẽ có tác động rất lớn đến ngành xây dựng công tŕnh giao thông. Qua thời gian thực tập Công ty cổ phần xây dựng công tŕnh gaio thông 419 nhận thấy vấn đề cần phảI có một chiến lược kinh doanh cụ thể đối với ngành xây dựng công tŕnh giao thông nên em đă quyết định chọn đề tàI : “Chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng công tŕnh giao thông 419 “ làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của ḿnh .Mục đích của việc lùa chọn đề tàI này là t́m hiểu, đánh giá việc thực hiện các chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng công tŕnh giao thông 419 trong thời gian qua và những chiến lược kinh doanh mà công ty sẽ sử dụng trong thời gian tiếp theo. Chuyên đề được hoàn thành trên cơ sở sủ dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau " class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">hương pháp nghiên cứu lư luận kết hợp với quan sát t́m hiểu và khảo sát thực tế ,phương pháp thu thập thông tin thứ cấp và sơ cấp, phương pháp phân tích,phương pháp tổng hợp.
    Nội dung cơ bảnvà kết cấu của chuyên đề thực tập gồm 3 chương :
    Chương I : Lư luận chung về chiến lược kinh doanh.
    Chương II :Thực trạng kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng công tŕnh giao thông 419 .
    Chương III : Mét số giảI pháp nhằm hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng công tŕnh giao thông 419.
    Em xin cảm ơn thầy giáo :Th S Bùi Đức Tuân và các cô chú trong cơ quan đă giúp đỡ em hoàn thành bàI chuyên đề thực tập này .

    [B]SINH VIÊN THỰC HIỆN: HOÀNG NAM THẮNG[/B][TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][IMG]http://image.*************/docresources/55753_files/image001.gif[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
    CHƯƠNG I : LƯ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
    I : LƯ LUẬN CHUNG .
    1 . KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH .
    Trong thế giới khách quan ,các sự vật hiện tượng đều vận động và biến đổi không ngừng. Các sự vật hiện tượng này biến đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác trong tương lai nhưng đều theo quy luật khách quan . Con người với vai tṛ là chủ thể của xă hội nên họ mong muốn đạt được các mục tiêu mà họ đề ra trong tương lai, như vậy có nghĩa là chủ động định ra những trạng thái, t́nh huống trong tương lai để có quyết định phù hợp với trạng thái và t́nh huống ở tương lai. Tất cả các sự vật hiện tượng đều vận động và biến đổi không theo ư muốn của con người cho nên con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng, tuân thủ các quy luật đó vào trong hoạt động thực tiễn của con người. Chính v́ lư do này mà để đạt được các mục tiêu trong tương lai th́ con người cần phải nhận thức được các vấn đề, các quy luật vận động của các sự vật hiện tượng đó, để từ đó chúng ta mới có thể hướng sự vận động của các sự vật hiện tượng theo quy luật khách quan. Vậy cái cách nhận thức mà con người hướng sự vận động của sự vật theo quy luật khách quan để đạt được mục tiêu đă định được gọi là chiến lược .
    Chiến lược là tổng hợp về mục tiêu và phương tiện hướng các hoạt động của các cá nhân tập thể, một tổ chức cá nhân trong thời hạn trung b́nh và lâu dài.
    Trong từ điển tiếng việt :
    + Chiến lược quân sù : Là phương châm và biện pháp quân sự có tính toàn cục được vận dụng trong suốt cuộc chiến tranh nhằm thực hiện được mục đích chính trị quân sự, kinh tế nhất định.
    + Chiến lược cách mạng: Là phương châm và kế hoạch có tính chất toàn cục xác định mục tiêu chủ yếu và sự sắp xếp lực lượng trong suốt cả thời ḱ dài của cuộc đấu tranh chính trị xă hội .
    + Trong từ điển quản lư kinh tế : Là sự tiếp tục, sự phát triển cụ thể hoá các chính sách kinh tế của Đảng trong lĩnh vực hoạt động của khách thể chủ thể quản lư cụ thể .
    + Theo quan điểm truyền thống: Chiến lược kinh doanh được coi là một bản kế hoạch thống nhất, toàn diện, mang tính chất phối hợp nhằm đảm bảo cho những mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp được thực hiện. Chiến lược kinh doanh được hiểu và định nghĩa trong một thời gian dài.
    Chiến lược có thể hiểu như một đường lối để đạt đến mục đích chứ không phải là những công việc mang tính nghiệp vụ cụ thể để đạt được các mục tiêu cụ thể .
    Chiến lược là những đường lối chính sách phương hướng hoạt động của một tổ chức nào đó ,những đường lối chính sách này sẽ được tổ chức áp dụng nhằm đạt được những mục tiêu định trước một cách tối ưu .
    + Mét khái niệmphổ biến được nhiều nhà nghiên cứu về mặt lư thuyết và nhiều nhà quản lư kinh doanh thừa nhận :”chiến lược kinh doanh là tông hợp các mục tiêu dài hạn ,các chính sách và giải pháp lớn về sản xuất kinh doanh ,về tài chính và về giải quyết nhân tố con người nhằm đưa hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phát triển lên một trạng thái cao hơn về chất (chất lượng hoạt động kinh doanh) .
    2 . Các đặc trưng của chiến lược kinh doanh .
    Chiến lược kinh doanh được xuất phát từ những kế hoạch và những kế hoạch này thường được triển khai trong dài hạn.
    Để một Công ty làm ăn có hiệu quả, đ̣i hỏi Công ty đó phải xác định được cho ḿnh những phương hướng, chính sách và những mục tiêu cụ thể cần đạt được trong những khoảng thời gian dài. Đây có thể được xem như những chiến lược phát triển của Công ty đó. Chính v́ vậy, mỗi chiến lược kinh doanh thường mang những đặc trưng: Mang tính định hướng, luôn tập trung các quyết định lớn, xây dựng dùa trên các lợi thế so sánh và chủ yếu được xây dùng trong các lĩnh vực ngành nghề kinh doanh.
    +Chiến lược kinh doanh luôn mang tính định hướng. Trong khi triển khai chiến lược th́ phải kết hợp giữa mục tiêu chiến lược với mục tiêu t́nh thế, kết hợp chiến lược, sách lược với kế hoạch, kết hợp giữa dài hạn với ngắn hạn.
    +Chiến lược kinh doanh luôn luôn tập trung các quyết định lớn, các quyết định quan trọng về kinh doanh, về ban lănh đạo Công ty, thậm chí về một người đứng đầu Công ty.
    +Chiến lược kinh doanh được xây dựng dùa trên cơ sở các lợi thế so sánh của Công ty.
    +Chiến lược kinh doanh trước hết và chủ yếu được xây dùng trong các ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh, chuyên môn hoá, truyền thống và thế mạnh của Công ty.
    3 .phân loại chiến lược kinh doanh .
    Từ những đặc trưng của chiến lược kinh doanh , chóng ta có thể nhậnt thấy được tính tổng thể của nó trong hoạt động của một tổ chức một daonh nghiệp. Nó liên quan đến những vấn đề cơ bản nhất then chốt nhất và có liên quan đến sự tồn vong và phát triển của doanh nghiệp .Tuy nhiên không v́ vậy mà chỉ có một loại chiến lược bao trùm toàn bộ mọi hoạt động ,mọi khía cạnh và lĩnh vực của doanh nghiệp .V́ vậy để có một cái nh́n sâu sắc hơn về chiến lược kinh doanh ,chung ta cần phải tiến hành phân loại để t́m ra các cấp độ khác nhau trong việc hoạch định và phân loại chiến lược .
    + ) Chiến lược cấp Công ty : Đây là chiến lược cấp cao nhất ,tổng quát nhất của doanh nghiệp ,ở cấp độ này các nhà chiến lược cần hoạch định các mục tiêu và cấp độ tổng quát cho tất cả các lĩnh vực hoạt động ,ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp và nó là kim chỉ nam định hướng cho doanh nghiệp hoạt động trong tương lai .
    + ) Chiến lược cấp cơ sở : Từ những mục tiêu lớn hơn đă được hoạch định từ các cấp chiến lược cao hơn ở trên các nhà chiến lựoc đă cụ thể hoá thành những mục tiêu có phạm vi nhỏ hơn ,liên quan đến hoạt động tác nghiệp trong từng lĩnh vực kinh doanh .Do nó kế thừa và tiếp thu các mục tiêu ở cấp cao hơn do đó tinh linh hoạt của nó sẽ kém đi .
    Mục đính của việc phân loại chiến lược kinh doanh là nhằm nâng cao hơn nũa hiệ quả của hoạt động quản trị và hoạt động sản xuất của daonh nghiệp .
    4. Vai tṛ của chiến lược kinh doanh .
    +) Tầm vĩ mô : chiến lược có thể biếm một quốc gia vươn lên thành một nước có nền kinh tế vững mạnh từ một nước có một nền xuất phát điểm thấp vươn lên thành một nước công nghiệp hiện đại .Do đó nếu thiếu vắng chiến lược hoặc chiến lược không được thiết lập rơ ràng nó sẽ làm cho hoạt động không có tính định hướng gây nên mất phương hướng .
    Tạo cơ sở vững chắc cho các hoạt động nghiên cứu ,phát triển đào tạo và bồi dưỡng nhân lực .
    +)Tầm vi mô :chiến lược có vai tṛ đối với việc phát triển của Công ty,nó giúp cho các Công ty liên doanh khai thác các lợi thế ,tránh được các rủi ro ,tạo ra được khả năng cạnh tranh trên thế giới .từ đó tạo điều kiện để hội nhập có kết quả tốt nhất vào nền kinh tế khu vực và trên thế giới .
    Cải thiện cơ bản t́nh h́nh kinh tế của một Công ty ,mét doanh nghiệp ,một ngành , mét địa phương .
    II : QUY TR̀NH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.
     
Đang tải...
Chủ đề tương tự
  1. Thúy Viết Bài
    Trả lời:
    0
    Xem:
    1,089