Luận Văn Chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương mại Xi măng

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề Tài : Chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương mại Xi măng




    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU



    Hỡnh 1.1.Mụ hỡnh xỏc định ngành kinh doanh của D.Abell 6

    Hỡnh 1.2.Vai trũ của phõn tớch bờn ngoài .11

    Hỡnh 1.3.Mụ hỡnh 5 ỏp lực cạnh tranh của Micheal Poster 14

    Hỡnh1. 4: Cỏc số đo thành tích phản ánh tính sinh lợi trong trường kỳ 19

    Bảng 2.1 : số liệu mua vào cỏc nhón hiệu xi măng .28

    Bảng 2.2: Số liệu bỏn ra cỏc nhón hiệu xi măng .29

    Hỡnh 2.1.Biểu đồ thể hiện sản lượng mua vào và bỏn ra 30

    Bảng 2.3: Một số nhón hiệu xi măng 34

    Bảng 2.4 : Báo cáo tài chính và công tác tiền lương của công ty .39

    Hỡnh 2.2:Biểu đồ thể hiện mức doanh thu 40

    Bảng 2.5.Bảng tổng hợp mạng lưới bán xi măng toàn công ty .41

    Bảng2.6: Thị phần của công ty năm 2007 .42

    Bảng 3.1 : Tổng mức tiêu thụ xi măng cả nứớc giai đoạn 2002 – 2007 .44

    Hỡnh 3.1.Nhu cầu xi măng trên cả nước giai đoạn 2002-2007 .46

    Bảng 3.2 : Dự bỏo tổng mức tiêu thụ xi măng trong những năm tới 46





    LỜI MỞ ĐẦU​


    Trong xu hướng hội nhập ngày càng sõu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới như hiện nay, nền kinh tế Việt Nam núi chung và hoạt động đầu tư nước ngoài núi riờng đang đứng trước những cơ hội và thỏch thức mới.Việc đánh giỏ đúng những cơ hội và thỏch thức này cú ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc tỡm ra cỏc giải phỏp nhằm tăng cường thu hỳt và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn đầu tư nước ngoài trong giai đoạn phỏt triển mới của đất nước. Để cú thể thớch nghi với xu hướng đó mỗi doanh nghiệp khụng thể khụng xõy dựng cho mỡnh một chiến lược quản trị.Muốn quản trị thành cụng doanh nghiệp nhất thiết phải cú chiến lược kinh doanh để cú thể cú được một tầm nhỡn rừ nột về cụng việc của mỡnh, cú thể bao quỏt và hiểu được mụi trường năng động của kinh doanh, từ đó cú một sỏch lược cạnh tranh sỏng tạo và khụn ngoan dựa trờn lợi thế của mỡnh.

    Là một doanh nghiệp hoạt động độc lập dưới sự chỉ đạo của Tổng cụng ty cụng nghiệp xi măng Việt Nam, cụng ty Cổ phần Thương mại xi măng (CP TMXM) cũng đó xõy dựng cho mỡnh một chiến lược kinh doanh riờng để cú thể tồn tại và phỏt triển trờn thương trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt.

    Với nhận thức trờn, trong thời gian thực tập tại cụng ty Cổ phần Thương mại xi măng, được sự giỳp đỡ của giỏo viờn hướng dẫn GS.TS Vũ Ngọc Phựng, sự giỳp đỡ tận tỡnh của cỏc tập thể lónh đạo cụng ty và cỏc phũng ban cú liờn quan,em đó chọn chuyờn đề: “Chiến lược kinh doanh của cụng ty Cổ phần Thương mại xi măng”

    Chuyên đề này gồm 3 chương:

    Chương 1: Những vấn đề lý luận về chiến lược kinh doanh.

    Chương 2 : Tỡnh hỡnh hoạt động và mụi trường kinh doanh của cụng ty CP TMXM.

    Chương 3 :Giải phỏp thực hiện chiến lược kinh doanh cụng ty CP TMXM.

    Do thời gian, lượng kiến thức và tài liệu thu thập cũn hạn chế nờn chuyờn đề của em khụng thể trỏch khỏi những thiếu sút.Rất mong nhận được sự chỉ dẫn, gúp ý của cỏc thày, cụ giỏo và cỏc cụ chỳ trong cụng ty Cổ phần Thương mại xi măng để bài viết của em được hoàn thiện hơn.

    Em xin chõn thành cảm ơn sự giỳp đỡ của cụ giỏo và toàn thể lónh đạo cụng ty!

    CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUẬN VỀ

    CHIẾN LƯỢC KINH DOANH


    I.Giới thiệu chung về chiến lược kinh doanh.

    1.Khái niệm chiến lược kinh doanh.

    Có nhiều quan niệm khác nhau về chiến lược: Có quan điểm cho rằng, chiến lược xác định nơi mà doanh nghiệp cố gắng vươn tới trong dài hạn, cho doanh nghiệp biết phải cạnh tranh trên thị trường nào và những loại hoạt động doanh nghiệp sẽ thực hiện trên thị trường đó, doanh nghiệp sẽ làm thế nào để hoạt động tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh, những nguồn lực cần phải cú để cú thể cạnh tranh được, những nhõn tố từ mụi trường bờn ngoài ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và những giỏ trị kỳ vọng mà người cú quyền hành trong và ngoài doanh nghiệp cần.Tuy nhiờn, cú hai khỏi niệm tiờu biểu, đó là:

    v Theo quan điểm truyền thống: Chiến lược kinh doanh là tiến trỡnh xỏc định cỏc mục tiờu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp , lựa chọn cỏch thức hay phương thức hành động và phõn bổ cỏc tài nguyờn cần thiết để thực hiện đạt tới cỏc mục tiờu mà tổ chức đó đề ra.Theo quan điểm này, chiến lược của doanh nghiệp là phải xỏc định những mục tiờu, đảm bảo cỏc nguồn lực và đề ra cỏc chớnh sỏch để sử dụng nguồn lực này.

    v Theo quan điểm hiện đại: Chiến lược cú thể bao gồm 5 thành tố (5P) : Plan (kế hoạch), Ploy (mưu lược), Patter (phương thức hành động), Position ( vị thế) và Prespective (triển vọng) mà cụng ty cú thể sử dụng để đạt được mục tiờu trong quỏ trỡnh kinh doanh.Quan điểm hiện đại là xõy dựng chiến lược dựa trờn vị thế của doanh nghiệp .Nghĩa là, nhà chiến lược khụng chỉ xem xột tới nguồn lực của doanh nghiệp mà cũn so sỏnh với cỏc đối thủ cạnh tranh, so sỏnh với mụi trường kinh tế khi xỏc định mục tiờu cụ thể.


    2.Vai trũ và nhiệm vụ của chiến lược kinh doanh.

    2.1.Vai trũ của chiến lược kinh doanh

    Quản trị chiến lược thị trường rất khú vỡ mụi trường kinh doanh vừa khú hiểu lại vừa khú tiờn liệu.Thực tế cho thấy, những doanh nghiệp khụng xõy dựng cho mỡnh một chiến lược phỏt triển riờng thỡ doanh nghiệp đó khụng thể đứng vững trờn thương trường.Ngược lại, những doanh nghiệp quản trị theo chiến lược đó gặt hỏi được những thành cụng nhất định.Việc quản trị theo chiến lựơc hứa hẹn những tiềm năng sau:

    - Nú đẩy nhanh việc lựa chọn chiến lược.Khụng gỡ bi thảm cho doanh nghiệp bằng sự xuụi tay trước những biến động của thị trường.

    - Nú cho một cỏi nhỡn dài hạn.Nếu chỉ chỳ trọng đối phú với những ỏp lực ngắn hạn thỡ sẽ rất dễ sai lầm.

    - Nú giỳp quyết định việc phõn bổ tài nguyờn của doanh nghiệp .Nếu phõn bổ tài nguyờn theo hệ thống kế toỏn hoặc theo những ỏp lực chớnh trị thỡ quỏ dễ, nhưng hậu quả cú thể là cỏc việc kinh doanh hứa hẹn nhưng khụng quan trọng hay khụng cú đủ tài nguyờn cần để phỏt triển, trong khi những việc kinh doanh quan trọng nhưng cú vấn đề lại được phõn bố quỏ nhiều tài nguyờn.

    - Nú giỳp phõn tớch chiến lược và đưa ra quyết định.

    - Nú cung cấp một hệ thống kiểm súat và quản trị chiến lược.

    - Nú cung cấp hệ thống thụng tin và phối hợp theo chiều ngang và theo chiều dọc.

    - Nú giỳp đối phú với những thay đổi.

    2.2.Nhiệm vụ của chiến lược kinh doanh.

    Quản trị theo chiến lược thực chất là quản trị xỏc định lĩnh vực kinh doanh.Việc xỏc định lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp phải trả lời được cỏc cõu hỏi: Ngành kinh doanh của doanh nghiệp là gỡ? Nú sẽ làm gỡ? Và nú trở thành cỏi gỡ?

    Để trả lời cho những cõu hỏi trờn rất nhiều cỏc doanh nghiệp đó sử dụng mụ hỡnh xỏc định ngành kinh doanh của D.Abell
     
Đang tải...