Tiểu Luận Chiến lược giá

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Xây dựng và quản lý chiến lược giá đúng đắn là điều kiện quan trọng đảm bảo
    doanh nghiệp có thể xâm nhập và chiếm lĩnh được thị trường và hoạt động kinh doanh có
    hiệu quả cao. Tuy nhiên giá cả chịu sự tác động của nhiều yếu tố. Sự hình thành và vận
    động của nó rất phức tạp. Việc quản trị chiến lược giá hợp lý đòi hỏi phải giải quyết
    nhiều vấn đề tổng hợp và đồng bộ.
    Trong chương này, chúng ta sẽ xem xét việc đinh giá của công ty, những tác động
    của việc định giá, phương pháp đinh giá cho các sản phẩm mới cũng như các chiến lược
    thay đổi và điều chỉnh giá cả.
    1. Khái niệm và các yếu tố cần xem xét khi định giá
    Giá là một trong 4 biến số quan trọng của marketing mix. Giá đóng vai trò quyết
    định trong việc mua hàng này hay hàng khác đối với người tiêu thụ. Đối với công ty giá
    có vị trí quyết định cạnh tranh trên thị trường. Việc định giá sản phẩm có ý nghĩa quan
    trọng đối với doanh nghiệp vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến doanh số và lợi nhuận.
    Giá được định như thế nào?
    Các quyết định về giá của công ty chịu ảnh hưởng của một số yếu tố nội tại của
    công ty và của một số yếu tố bên ngoài. Những yếu tố nội tại ảnh hưởng đến các quyết định về giá
    Mục tiêu marketing:
    Trước khi định giá, công ty phải quyết định xem với sản phẩm đó thì cần phải đạt
    được điều gì. Nếu công ty chọn thị trường mục tiêu và định vị thị trường cẩn thận, thì
    chiến lược phối hợp marketing bao gồm cả giá cả, sẽ thực hiện khá dễ dàng. Đồng thời ,
    công ty còn có các mục tiêu khác nữa. khi mục tiêu được xác định rõ ràng, việc định giá
    càng dễ dàng hơn. Các mục tiêu phổ biến là sự tồn tại, tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa thị
    phần và dẫn đầu về chất lượng sản phẩm.
    Sự tồn tại: khi cạnh tranh khốc liệt, công ty gặp nhiều khó khăn họ sẽ coi trọng sự
    tồn tại như mục tiêu chính yếu. Họ phải định giá thấp, miễ là giá cả đủ trang trải các biến
    phí và một số định phí khác để có thể tồn tại, cầm cự được một thời gian nhằm vượt qua
    giai đoạn khó khăn này.
    Tối đa hóa lợi nhuận: Nhiều công ty muốn đề ra một mức giá nhằm tối đa hóa lợi
    nhuận hiện taik. họ ước lượng mức cầu và phí tổn đi liền với những mức giá khác nhau
    và chọn ra mức giá có được lợi nhuận tối đa hoặc tỉ lệ doanh thu trên vốn đầu tư tối đa.
    Dẫn đầu thị phần:có công ty muốn đạt thị phần cao nhất. họ tin rằng công ty nào có
    thị phần lớn nhất sẽ có phí tổn thấp nhất và lợi nhuận về lâu dài là cao nhất. họ đeo đuổi
    thị phần bằng ccáh định giá thấp và một chương trình phối hợp hoạt động marketing đồng
    bộ để đạt được mục tiêu này.
    Dẫn đầu về chất lượng sản phẩm: Một công ty có thể lấy mục tiêu dẫn đầu về chất
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...