Tài liệu Chiến lược đa dạng hóa nghành trong kinh doanh

Thảo luận trong 'Thương Mại - Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI; Chiến lược đa dạng hóa nghành trong kinh doanh

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
    KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH – MARKETING
    MễN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
    BÀI THUYẾT TRèNH

    Đề tài : Chiến lược đa dạng hóa nghành trong kinh doanh

    GVHD : Trần Hồng Hải

    Nhóm SVTH : Lớp du lịch 2 – K33

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]STT[/TD]
    [TD]Tên[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]19[/TD]
    [TD]Phạm Văn Luật[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]22[/TD]
    [TD]Đồng Thi Nhă Mơ[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]27[/TD]
    [TD]Trần Huỳnh Hạnh Nguyên[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]29[/TD]
    [TD]Nguyễn Kim Phụng[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]44[/TD]
    [TD]Nguyễn Thị Lệ Thủy[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]45[/TD]
    [TD]Vơ Thi Hoài Thương[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]43[/TD]
    [TD]Phạm Duy Thuận[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]47[/TD]
    [TD]Đinh Thủy Xuân Trang[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Phản biện đề tài “ VIETTEL MOBILE “
    Tp.HCM, ngày 25 tháng 11 năm 2009

    MỤC LỤC

    Lời mở dầu .3
    I. Đa dạng hóa là ǵ ? .4
    1. Định nghĩa . 4
    2. Phân loại .4
    3. Khi nào doanh nghiệp thực hiện đa dạng hóa? 5
    4. Các phương thức chiến lược 6
    II. Chiến lược cơ cấu kinh doanh 6
    III. Chiến lược tái cấu trúc .10
    IV. Chiến lược chuyển giao kỹ năng .11
    V. Chiến lược chia sẻ nguồn lực 12
    VI. Lợi ích và rủi ro đến từ chiến lược đa dạng hóa .14
    VII. Năng lực cốt lơi 16
    1. Định nghĩa .16
    2. Khi nào tiến hành đa dạng hóa 17
    3. Để nâng cao năng lực lơi .18
    VIII. Đa dạng hóa liên quan và đa dạng hóa không liên quan .19
    Lời kết .20
    Danh mục tài liệu tham khảo 21
    Phân công công việc .22
    Phụ lục 23








    LỜI MỞ ĐẦU

    Cùng với quá tŕnh hội nhập kinh tế quốc tế, trong những năm gần đây khi làn sóng đầu tư vào Việt Nam đang ngày càng tăng mạnh, nhiều ngành nghề mới được h́nh thành, nhiều lĩnh vực có tiềm năng chưa được khai thác triệt để, rào cản gia nhập ngành chưa sơu , mang đến nhiều tiềm năng, cơ hội, đồng thời đặt ra nhiều thách thức lớn và mới cho các doanh nghiệp ở cả thị trường trong nước, và thị trường quốc tế. Cơ hội đó đă cho phép các doanh nghiệp trong nước tham gia và khẳng định ḿnh trong các lĩnh vực đầu tư mới. Và theo thống kê của Bộ Tài chính, hoạt động sản xuất, kinh doanh đa ngành, đa nghề đó phỏ thế độc canh của nhiều tập đoàn, tổng công ty, góp phần tạo đủ việc làm thường xuyên cho hơn 880 ngh́n lao động, với mức thu nhập b́nh quân từ 2,5 đến 4,3 triệu đồng/người/thỏng, tăng 13% so với năm 2006
    Đồng thời, trong bối cảnh thị trường thay đổi rất nhanh, việc kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực là một trong những chiến lược, định hướng lâu dài cho bất kỳ một doanh nghiệp nào, kể cả những doanh nghiệp lớn chuyờn sơu trong lĩnh vực truyền thống, vỡ chỳng cho phép doanh nghiệp năng động nắm bắt và thực hiện những hoạt động mới, giúp doanh nghiệp phát huy các nguồn lực bên trong, huy động nguồn lực bên ngoài, giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp theo kiểu “khụng bỏ hết trứng vào một giỏ”, góp phần phát triển thị trường, tạo thế, tạo đà phát triển bền vững cho doanh nghiệp.
    Qua đó ta có thể thấy chiến lươc đa dạng hóa nghành đă và đang là sự lựa chọn phổ biến của rất nhiều doanh nghiệp. Có những doanh nghiệp đă thành công rực rỡ nhưng bên cạnh đó, có những doanh nghiệp đă gặp không ít khó khăn khi thực hiện chiến lược này. Vậy v́ sao thành công ? V́ sao thất bại ? Để trả lời cho những câu hỏi trên và hiểu rơ hơn về chiến lược này, nhóm chúng em đă thực hiện t́m hiểu, nghiên cứu về đề tài: Chiến lược đa dạng hóa nghành trong kinh doanh
    Trong quá tŕnh t́m hiểu, nghiên cứu, nhóm không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế; Chúng em rất mong nhận được những ư kiến đóng từ giảng viên hướng dẫn.









    I. ĐA DẠNG HÓA LÀ Gè ?
    1. Định nghĩa
    Chiến lược đa dạng hóa là một chiến lược phát triển công ty trong đó 1 tổ chức mở rộng sự hoạt động của ḿnh bằng cách bước vào một nghành công nghiệp khỏc cú hoặc không có liên quan đến lĩnh vực kinh doanh hiện tại.
    2. Phân loại
    Gồm 2 loại :
    - Đa dạng hóa liên quan ( đa dạng hóa đồng tâm ) là đầu tư vào 1 nghành công nghiệp khác nhưng liên quan, theo một cách nào đó với lĩnh vực kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp.
    Ví dụ:
    · Kinh Đô trong ngành thực phẩm;
    · Procer & Gamble(P&G)trong ngành sản phẩm gia dụng và vệ sinh cá nhân;
    · Ford trong ngành sản xuất và cung ứng dịch vụ trong ngành ụtụ.
    - Đa dạng hóa không liên quan ( khối kết ) là đầu tư vào 1 nghành công nghiệp khác hoàn toàn so với hoạt động kinh doanh hiện tại của tổ chức.
    Ví dụ :
    · FPT là một tập đoàn đa ngành với các lĩnh vực hoạt động chính là: Công nghệ thông tin, Viễn thông và nội dung, Phân phối, Bất động sản, Ngân hàng – tài chính, Giáo dục.
    · Công ty cổ phần điện lạnh REE đă lựa chọn chiến lược chân kiềng cho ḿnh, bao gồm: cơ điện lạnh - bất động sản - đầu tư tài chính với tỷ lệ 30/30/40
    · Virgin Group : Sản phẩm giải khát, Hăng hàng không, Xe lửa, Điện tử tiêu dùng, Dịch vụ tài chính, Phim, Internet, Truyền h́nh cáp, Âm nhạc, Radio, Sách, Mỹ phẩm, Đồ trang sức, Houseware, Bán lẻ, Điện thoại di động.
    Như vậy, hầu hết các công ty lớn đang niêm yết hiện nay đều có chiến lược giống nhau là đa dạng hóa ngành nghề, nhắm vào lĩnh vực đầu tư tài chính, thành lập ngân hàng và công ty chứng khoán như: REE, SAM, FPT, ITA, SJS, GMD . Liệu đây có phải là 1 chiến lược phát triển công ty đúng đắn ?
    Nhóm chúng tôi sẽ phân tích kỹ hơn ở những phần sau

    Tóm lại, Bất ḱ bước vào 1 nghành công nghiệp nào khác, có liên quan hay không liên quan th́ đương nhiên đều tạo ra 1 tổ chức kinh doanh đa nghành vỡ nú không c̣n chỉ hoạt động trong 1 nghành.
    3. Khi nào Doanh nghiệp thực hiện đa dạng hóa nghành ?
    Thông thường, các công ty nghĩ đến chiến lược đa dạng hóa khi đă tạo ra nguồn lực tài chính dư thừa, vượt mức cần thiết để duy tŕ và tăng cường lợi thế cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh chính.
    Đồng thời dựa trên các tiền đề sau :
    a) Đa dạng hóa phải dựa trên cơ sở phân tích triển vọng phát triển doanh nghiệp trong phạm vi cấu trúc sản phẩm – thị trường hiện tại của nó
    Phương pháp : Các dự báo dài hạn về lượng hàng hóa tiêu thụ. Các dự báo này cần phải tính đến các khuynh hướng chung trong nền kinh tế-chính trị, các nhân tố quốc tế, các đặc trưng cụ thể của nghành công nghiệp mà doanh nghiệp hoat động, những phân tích cạnh tranh cùng với các xu hướng, chi phí sản xuất.
    b) Mức độ rủi ro đến từ ngọai cảnh của doanh nghiệp là rất cao trong t́nh h́nh kinh tế luôn biến động. Để đảm bảo hoạt động ổn định và tránh được những rủi ro tài chính của ḿnh doanh nghiệp cũng cần phải quyết định đa dạng hóa
    Quyết định đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được đề ra và trên cơ sở phân tích, đánh giá bên trong và ngoại cảnh được thể hiện bằng sơ đồ dưới đây :

    [​IMG]
    Những cơ sở ra quyết định
     
Đang tải...