Tài liệu Chiến lược công ty trong thời kỳ lạm phát

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giá cả, thu mua và tài chính là những yếu tố chính bạn cần quản lý để ứng phó trong thời kỳ lạm phát cao.


    Việc chuẩn bị ứng phó với lạm phát cũng phụ thuộc vào cơ cấu và quá trình tổ chức có hỗ trợ công ty trong việc đưa ra các quyết sách hiệu quả trong một môi trường bất ổn và thay đổi nhanh chóng hay không.

    Nhìn chung, một cơ cấu tổ chức sẵn sàng ứng phó với lạm phát có tất cả đặc điểm của một đơn vị kinh doanh hiệu quả nhất. Tuy nhiên do yêu cầu của môi trường lạm phát, chúng ta sẽ đánh giá năng lực tổ chức như một bộ phận trong cả bài toán đánh giá tác động của lạm phát.

    Dưới đây là những câu hỏi có thể sử dụng để đánh giá mức độ sẵn sàng ứng phó với lạm phát của công ty:

    Các giám đốc điều hành nên xem xét 20 câu hỏi dưới đây để đánh giá mức độ sẵn sàng ứng phó với lạm phát của công ty liên quan đến 3 yếu tố chủ chốt là giá cả, thu mua và tài chính.

    Giá cả

    ã Chúng ta đã có đủ năng lực để điều chỉnh giá cả hay chưa?

    ã Chúng ta đã sử các biện pháp phân tích giá tiên tiến chưa?

    ã Chúng ta có những chính sách ngắn hay dài hạn cho việc điều chỉnh giá cả?

    ã Các chính sách về giá của công ty có tính đến lạm phát hay chưa?

    ã Chúng ta có thông tin tại thời gian thực về giá cả đối thủ cạnh tranh đưa ra hay chưa?

    ã Chúng ta có liên tục giám sát độ co giãn của cầu theo giá không?

    ã Giá cả có phản ánh chi phí năng lực chưa dùng đến không?

    ã Chúng ta có biết rò rỉ giá ở đâu không?

    Thu mua

    ã Chúng ta có sử dụng phương pháp phân tích kịch bản đối với các yếu tố đầu vào chủ yếu hay không?

    ã Chúng ta có biết xu thế phát triển nào ảnh hưởng nhiều nhất đến giá cả và khả năng huy động các yếu tố đầu vào chủ yếu hay không?

    ã Chúng ta có trong tay các công cụ giám sát thị trường cung ứng không?

    ã Bộ phận thu mua và bộ phận bán hàng có thường xuyên trao đổi thông tin không?

    ã Chúng ta có liên tục giám sát cơ cấu chi phí của các nhà cung ứng tiềm năng không?

    ã Chúng ta có ý thức được giá trị của năng lực chưa sử dụng hay không?

    Tài chính
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...