Tiểu Luận Chỉ tiêu tfp (đóng góp của tổng các yếu tố năng suất vào tăng trưởng gdp). Liên hệ thực tế tại việt

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TFP

    I. Bản chất của TFP

    1. Năng suất

    Các nhân tố tăng năng suất

    2. TFP


    II. Ý nghĩa


    +TFP phản ánh hiệu quả sử dụng các nguồn lực vào sản xuất, phản ảnh sự thay đổi công nghệ, trình độ lành nghề của công nhân, trình độ quản lý .

    + TFP phản ánh chất lượng của tăng trưởng, phản ánh tăng trưởng theo chiều sâu

    Nâng cao TFP tức là nâng cao hơn kết quả sản xuất với cùng đầu vào. Điều này là rất quan trọng đối với người lao động, doanh nghiệp và toàn nền kinh tế. Đối với người lao động, nâng cao TFP sẽ có góp phần nâng lương, nâng thưởng, điều kiện lao động được cải thiện, công việc ổn định hơn. Đối với doanh nghiệp thì có khả năng mở rộng tái sản xuất. Còn đối với nền kinh tế sẽ nâng cao sức cạnh tranh trên trường quốc tế, nâng cao phúc lợi xã hội.


    III. Tốc độ tăng TFP( )

    - Phương pháp hạch toán

    - Phương pháp dùng hàm sản xuất Cobb-Douglass.


    IV. Tỉ phần đóng góp của tốc độ tăng TFP



    V. Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp

    Tốc độ tăng trưởng GDP của một quốc gia có thể được bóc tách thành ba bộ phận: tăng trưởng về vốn vật chất, tăng trưởng về lao động, và tăng trưởng về TFP. Mặt khác, chỉ tiêu TFP phản ánh hiệu quả sử dụng vốn và lao động, do đó , việc xem xét, phân tích, đánh giá và từ đó đưa ra các biên pháp đẩy nhanh tốc độ tăng TFP, tăng tỉ trọng đóng góp của chỉ tiêu này vào tăng trưởng kinh tế là hết súc cần thiết.

    1.Chỉ tiêu TFP của Việt Nam

    1.1. Tốc độ tăng TFP





    2. Nguyên nhân và giải pháp

    2.1. Nguyên nhân

    Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng nêu trên là do trình độ kỹ thuật, nhất là trang thiết bị, công nghệ sản xuất còn lạc hậu, sản xuất còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp, yếu kém về năng lực quản lý, trình độ và kỹ năng của người lao động.

    Phần lớn các doanh nghiệp đang sử dụng công nghệ lạc hậu từ 2 đến 3 thế hệ so với mức trung bình của thế giới. Việc đổi mới công nghệ chậm (như ngành cơ khí chế tạo, ngành luyện kim, hoá chất, chế biến lâm sản). Các doanh nghiệp nước ta mới chỉ đầu tư khoảng 0,2-0,3% doanh thu cho đổi mới công nghệ, so với 10% ở Hàn Quốc hay 5% ở Ấn Độ. Tốc độ đổi mới công nghệ ước tính bình quân mới đạt khoảng 10%/năm.

    Đội ngũ chủ doanh nghiệp, giám đốc, cán bộ quản lý doanh nghiệp còn nhiều hạn chế về kiến thức và kỹ năng quản lý. Phổ biến là điều hành doanh nghiệp theo kinh nghiệm, thiếu kiến thức về quản lý, tổ chức, phát triển thương hiệu, chiến lược cạnh tranh, ứng dụng công nghệ thông tin. Bên cạnh đó còn một lực lượng lớn lao động không qua đào tạo một cách hệ thống trước khi vào làm việc. Tỷ lệ lao động được đào tạo nghề thấp, thiếu lao động chất xám cả về chất lượng và số lượng, tác phong và kỷ luật lao động công nghiệp chưa cao.

    Công tác quản lý chất lượng chưa được định hình ổn định, đặc biệt là cơ chế kiểm soát hàng hóa tiêu thụ trên thị trường trong nước, quản lý chất lượng hàng hóa nhập khẩu chưa chặt chẽ.

    Nhận thức về chất lượng của nhiều bộ/ngành, địa phương, doanh nghiệp còn chưa được quan tâm đúng mức. Thiếu các chính sách cụ thể và đồng bộ về đầu tư tài chính, thuế, ngân hàng, R&D, đổi mới công nghệ nhằm khuyến khích các hoạt động nâng cao năng suất chất lượng ( NSCL). Phong trào NSCL chưa thực sự thu hút được sự quan tâm và tham gia của nhiều doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong xã hội.

    2.2. Giải pháp.

    Đẩy mạnh phong trào NSCL vi muc tiêu kinh tế xã hôi, phát triển bền vững.

    Trong thời gian tới, để hoạt động NSCL thực sự trở thành mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cần phải đặt ra những bước đi, lộ trình cụ thể để giải quyết đồng bộ các vấn đề:

    Đưa hoạt động NSCL trở thành phổ biến, giúp cho các doanh nghiệp, ngành kinh tế sử dụng hiệu quả các nguồn lực để sản xuất ra sản phẩm đạt chất lượng với thời gian và chi phí tối thiểu, áp dụng các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến NSCL tiên tiến.

    Hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, hàng hoá xúc tiến các hoạt động NSCL; ứng dụng KH&CN; áp dụng các hệ thống quản lý tiên tiến, công cụ đo lường năng suất, sử dụng chỉ số năng suất TFP để phân tích chất lượng tăng trưởng kinh tế của doanh nghiệp.

    Nâng cao chất lượng một số sản phẩm, hàng hoá chủ lực của nền kinh tế đạt tiêu chuẩn quốc gia, đáp ứng tiêu chuẩn của thị trường xuất khẩu: Máy động lực, phân bón hoá học, thuốc nổ, khí đốt; đầu máy xe lửa, tàu thuỷ; thiết bị viễn thông; xi măng, kính xây dựng; thủy sản, cà phê, chè, cao su, gạo, rau quả xuất khẩu; vật tư y tế tiêu hao, vắc xin, dược liệu; các loại sản phẩm, hàng hóa chủ lực của các tỉnh/thành phố

    Xây dựng Hệ thống tiêu chuẩn quốc gia bao quát được các đối tượng thuộc hầu hết các lĩnh vực kinh tế - xã hội của đất nước, đáp ứng yêu cầu nâng cao NSCL đối với sản phẩm, hàng hoá của nền kinh tế.

    Xây dựng Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trên cơ sở sử dụng hoặc viện dẫn tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế, khu vực.

    Thiết lập được mạng lưới các phòng đo lường, thử nghiệm chất lượng sản phẩm, hàng hóa đạt trình độ khu vực, quốc tế, đáp ứng nhu cầu đánh giá sự phù hợp của hoạt động sản xuất kinh doanh các sản phẩm, hàng hóa; đáp ứng nhu cầu về thừa nhận lẫn nhau các kết quả thử nghiệm, chứng nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu chủ lực để tạo thuận lợi trong thương mại quốc tế.









    22
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...