Giáo Trình Chi tiết máy - pgs. Ts. Nguyễn văn yến

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 4/7/13.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    Các ký hiệu dùng trong Giáo trình chi tiết máy
    Các đơn vị cơ bản
    Phần thứ nhất: Những đề cơ bản trong thiết kế máy và chi tiết máy
    Chương I: Đại cương về thiết kế máy và chi tiết máy
    1.1. Các vấn đề chung
    1.1.1. Máy, bộ phận máy và chi tiết máy
    1.1.2. Những yêu cầu chủ yếu đối với máy, chi tiết máy
    1.1.3. Các bước thiết kế một máy
    1.1.4. Các bước thiết kế một chi tiết máy
    1.1.5. Một số điểm cần chú ý khi thiết kế chi tiết máy
    1.2. Tải trọng và ứng suất
    1.2.1. Tải trọng tác dụng lên máy và chi tiết máy
    1.2.2. Ứng suất
    1.3. Độ bền mỏi của chi tiết máy
    1.3.1. Hiện tượng phá hỏng do mỏi
    1.3.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến sức bền mỏi của chi tiết máy
    1.3.3. Các biện pháp nâng cao sức bền mỏi của chi tiết máy
    1.4. Vật liệu chế tạo chi tiết máy
    1.4.1. Những yêu cầu đối với vật liệu chế tạo chi tiết máy
    1.4.2. Các vật liệu thường dùng trong ngành chế tạo máy
    1.5. Vấn đề tiêu chuẩn hoá trong thiết kế máy
    1.5.1. Khái niệm chung
    1.5.2. Các đối tượng được tiêu chuẩn hoá trong ngành chế tạo máy
    1.5.3. Các cấp tiêu chuẩn hoá
    1.5.4. Ích lợi của tiêu chuẩn hoá
    Chương II: Các chỉ tiêu khả năng làm việc chủ yếu của chi tiết máy
    2.1. Chỉ tiêu độ bền
    2.1.1. Yêu cầu về độ bền
    2.1.2. Cách xác định ứng suất sinh ra trong chi tiết máy
    2.1.3. Cách xác định ứng suất cho phép
    2.2. Chỉ tiêu độ bền mòn
    2.3. Chỉ tiêu độ cứng
    2.3.1. Yêu cầu về độ cứng
    2.3.2. Cách đánh giá chỉ tiêu độ cứng của chi tiết máy
    2.4. Chỉ tiêu chịu nhiệt
    2.4.1. Yêu cầu về chỉ tiêu chịu nhiệt
    2.4.2. Cách đánh giá chỉ tiêu chịu nhiệt của máy
    2.5. Chỉ tiêu chịu dao động
    Chương III: Độ tin cậy của máy và chi tiết máy
    3.1. Những vấn đề chung
    3.2. Cách xác định các chỉ tiêu đánh giá độ tin cậy
    3.2.1. Tính xác suất làm việc không hỏng R và hỏng F của một đối tượng
    3.2.2. Tính xác suất Rnt và Fnt của một hệ gồm n đối tượng mắc nối tiếp
    3.2.3. Tính xác suất làm RS và FS của một hệ gồm m đối tượng mắc song song
    3.2.4. Xác định cường độ hỏng λ(t)
    3.2.5. Xác định thời gian làm việc cho đến lần hỏng đầu tiên tH
    3.2.6. Xác định hệ số sử dụng Ksd
    3.3. Các biện pháp nâng cao độ tin cậy của máy
    Chương IV: Ứng dụng tin học trong thiết kế máy và chi tiết máy
    4.1. Khái quát về ứng dụng tin học trong thiết kế máy
    4.2. Những hướng chính ứng dụng tin học trong thiết kế máy
    4.3. Các phương tiện để ứng dụng tin học vào thiết kế, chế tạo máy và chi tiết máy
    4.3.1. Phần cứng
    4.3.2. Phần mềm
    4.4. Giới thiệu một số phần mềm sử dụng thiết kế chi tiết máy và bộ phận máy
    4.5. Giới thiệu một số phần mềm thiết lập các bản vẽ và lập trình gia công trên máy công cụ CNC
    4.5.1. Phần mềm AutoCad
    4.5.2. Phần mềm MasteCam
    4.5.3. Phần mềm Pro/Engineer Wildfere
    4.5.4. Phần mềm Metacut Utilities
    4.5.5. Công nghệ CAD/CAM và CAD/CAM/CNC
    Phần thứ hai: Các chi tiết máy lắp ghép
    Chương V: Mối ghép đinh tán
    5.1. Những vấn đề chung
    5.1.1. Giới thiệu mối ghép đinh tán
    5.1.2. Phân loại mối ghép đinh tán
    5.1.3. Kích thước chủ yếu của mối ghép đinh tán
    5.2. Tính mối ghép đinh tán
    5.2.1. Các dạng hỏng của mối ghép và chỉ tiêu tính toán
    5.2.2. Tính mối ghép chắc chịu lực ngang
    5.2.3. Tính mối ghép chắc chịu mô men uốn
    5.2.4. Tính mối ghép chắc kín
    5.2.5. Hệ số bền của mối ghép
    5.2.6. Xác định ứng suất cho phép
    Chương VI: Mối ghép ren
    6.1. Những vấn đề chung
    6.1.1. Giới thiệu mối ghép ren
    6.1.2. Các chi tiết máy dùng trong mối ghép ren
    6.1.3. Kích thước chủ yếu của mối ghép ren
    6.1.4. Ghi ký hiệu lắp ghép cho mối ghép ren
    6.1.5. Hiện tượng tự nới lỏng và các biện pháp phòng lỏng
    6.2. Tính mối ghép ren
    6.2.1. Các dạng hỏng của mối ghép ren và chỉ tiêu tính toán
    6.2.2. Tính bu lông ghép lỏng chịu lực
    6.2.3. Tính mối ghép ren xiết chặt không chịu lực
    6.2.4. Tính mối ghép ren chịu lực ngang
    6.2.5. Tính bu lông xiết chặt chịu lực dọc trục
    6.2.6. Tính bu lông xiết chặt chịu đồng thời lực dọc và lực ngang
    6.3. Tính mối ghép nhóm bu lông
    6.4. Xác định ứng suất cho phép
    Chương VII: Mối ghép hàn
    7.1. Những vấn đề chung
    7.1.1. Cách tạo mối hàn
    7.1.2. Các loại mối hàn
    7.1.3. Các kích thước chủ yếu của mối hàn
    7.2. Tính mối hàn giáp mối
    7.3. Tính mối hàn chồng
    7.3.1. Sự phá hỏng mối hàn chồng và chỉ tiêu tính toán
    7.3.2. Tính mối hàn chồng chịu lực
    7.3.3. Tính mối hàn chồng chịu mô men uốn trong mặt phẳng ghép
    7.3.4. Tính mối hàn chồng chịu đồng thời lực và mô men trong mặt phẳng ghép
    7.4. Tính mối hàn góc
    7.5. Tính mối hàn tiếp xúc
    Chương VIII: Mối ghép độ dôi
    8.1. Những vấn đề chung
    8.1.1. Giới thiệu mối ghép độ dôi
    8.1.2. Phương pháp lắp tạo mối ghép độ dôi
    8.1.3. Các kích thước chủ yếu của mối ghép độ dôi
    8.2. Tính mối ghép độ dôi
    8.2.1. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán mối ghép độ dôi
    8.2.2. Tính mối ghép độ dôi chịu mô men xoắn
    Chương IX: Mối ghép then, then hoa và trục định hình
    9.1. Mối ghép then
    9.1.1. Giới thiệu về mối ghép then
    9.1.2. Các kích thước chủ yếu của mối ghép then bằng
    9.1.3. Tính mối ghép then bằng
    9.2. Mối ghép then hoa
    9.2.1. Giới thiệu mối ghép then hoa
    9.2.2. Kích thước chủ yếu của mối ghép then hoa
    9.2.3. Tính mối ghép then hoa
    9.3. Mối ghép trục định hình
    Chương X: Phân tích chọn mối ghép
    10.1. Mối ghép ren
    10.1.1. Ưu điểm
    10.1.2. Nhược điểm
    10.1.3. Phạm vi sử dụng
    10.2. Mối ghép đinh tán
    10.2.1. Ưu điểm
    10.2.2. Nhược điểm
    10.2.3. Phạm vi sử dụng
    10.3. Mối ghép hàn
    10.3.1. Ưu điểm
    10.3.2. Nhược điểm
    10.3.3. Phạm vi sử dụng
    10.4. Mối ghép độ dôi
    10.4.1. Ưu điểm
    10.4.2. Nhược điểm
    10.4.3. Phạm vi sử dụng
    10.5. Mối ghép then, then hoa, trục định hình
    10.5.1. Ưu điểm
    10.5.2. Nhược điểm
    10.5.3. Phạm vi sử dụng
    Phần thứ ba: Các chi tiết máy truyền động
    Chương XI: Bộ truyền đai
    11.1. Những vấn đề chung
    11.1.1. Giới thiệu bộ truyền đai
    11.1.2. Phân loại bộ truyền đai
    11.1.3. Thông số làm việc chủ yếu của bộ truyền đai
    11.1.4. Thông số hình học chủ yếu của bộ truyền đai
    11.1.5. Lực tác dụng trong bộ truyền đai
    11.1.6. Ứng suất trong đai
    11.1.7. Sự trượt trong bộ truyền đai
    11.1.8. Đường cong trượt và đường cong hiệu suất
    11.2. Tính bộ truyền đai
    11.2.1. Các dạng hỏng của bộ truyền đai và chỉ tiêu tính toán
    11.2.2. Tính bộ truyền đai theo ứng suất có ích
    11.2.3. Tính đai theo độ bền lâu
    11.2.4. Tính đai theo khả năng kéo
    11.2.5. Trình tự thiết kế bộ truyền đai dẹt
    11.2.6. Trình tự thiết kế bộ truyền đai thang
    Chương XII: Bộ truyền bánh ma sát
    12.1. Những vấn đề chung
    12.1.1. Giới thiệu bộ truyền bánh ma sát
    12.1.2. Phân loại bộ truyền bánh ma sát
    12.1.3. Thông số hình học chủ yếu của bộ truyền bánh ma sát
    12.1.4. Sự trượt trong bộ truyền bánh ma sát
    12.1.5. Thông số làm việc chủ yếu của bộ truyền bánh ma sát
    12.1.6. Lực tác dụng trong bộ truyền bánh ma sát
    12.2. Tính bộ truyền bánh ma sát
    12.2.1. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán
    12.2.2. Tính bộ truyền bánh ma sát bằng vật liệu kim loại
    12.2.3. Tính bộ truyền bánh ma sát bằng vật liệu phi kim loại
    Chương XIII: Bộ truyền bánh răng
    13.1. Những vấn đề chung
    13.1.1. Giới thiệu bộ truyền bánh răng
    13.1.2. Phân loại bộ truyền bánh răng
    13.1.3. Thông số hình học chủ yếu của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng
    13.1.4. Thông số hình học chủ yếu của bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng
    13.1.5. Thông số hình học chủ yếu của bộ truyền bánh răng nón răng thẳng
    13.1.6. Thông số làm việc chủ yếu của bộ truyền bánh răng
    13.1.7. Độ chính xác của bộ truyền bánh răng
    13.1.8. Tải trọng và ứng suất trong bộ truyền bánh răng
    13.1.9. Lực tác dụng lên trục và ổ mang bộ truyền bánh răng
    13.2. Tính bộ truyền bánh răng
    13.2.1. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán bộ truyền bánh răng
    13.2.2. Tính bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng theo sức bền tiếp xúc
    13.2.3. Tính bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng theo sức bền uốn
    13.2.4. Tính bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng và răng chữ V
    13.2.5. Tính bộ truyền bánh răng nón răng thẳng
    13.2.6. Kiểm tra bộ truyền bánh răng theo tải trọng quá tải
    13.2.7.Vật liệu chế tạo bánh răng và ứng suất cho phép
    13.2.8. Trình tự thiết kế bộ truyền bánh răng
    Chương XIV: Bộ truyền trục vít
    14.1. Những vấn đề chung
    14.1.1. Giới thiệu bộ truyền trục vít
    14.1.2. Phân loại bộ truyền trục vít
    14.1.3. Thông số hình học chủ yếu của bộ truyền trục vít
    14.1.4. Thông số làm việc chủ yếu của bộ truyền trục vít
    14.1.5. Độ chính xác của bộ truyền trục vít
    14.1.6. Tải trọng và ứng suất trong bộ truyền trục vít
    14.1.7. Lực tác dụng lên trục và ổ mang bộ truyền trục vít
    14.1.8. Kết cấu của trục vít, bánh vít
    14.2. Tính bộ truyền trục vít
    14.2.1.Các dạng hỏng của bộ truyền trục vít và chỉ tiêu tính toán
    14.2.2. Tính bộ truyền trục vít theo sức bền tiếp xúc
    14.2.3. Tính bộ truyền trục vít theo sức bền uốn
    14.2.4. Tính bộ truyền trục vít theo điều kiện chịu nhiệt
    14.2.5. Tính trục vít theo điều kiện ổn định
    14.2.6. Kiểm tra bộ truyền trục vít theo tải trọng quá tải
    14.2.7. Chọn vật liệu và ứng suất cho phép
    14.2.8. Trình tự thiết kế bộ truyền trục vít
    Chương XV: Bộ truyền xích
    15.1. Những vấn đề chung
    15.1.1. Giới thiệu bộ truyền xích
    15.1.2. Phân loại bộ truyền xích
    15.1.3. Thông số hình học chủ yếu của bộ truyền xích ống con lăn
    15.1.4. Thông số làm việc chủ yếu của bộ truyền xích
    15.1.5. Lực tác dụng trong bộ truyền xích
    15.2. Tính bộ truyền xích
    15.2.1. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán của bộ truyền xích
    15.2.2. Tính bộ truyền xích ống con lăn
    15.2.3. Trình tự thiết kế bộ truyền xích
    Chương XVI: Bộ truyền vít - đai ốc
    16.1. Những vấn đề chung
    16.1.1. Giới thiệu bộ truyền vít - đai ốc
    16.1.2. Phân loại bộ truyền vít - đai ốc
    16.1.3. Thông số hình học chủ yếu của bộ truyền vít - đai ốc
    16.1.4. Thông số làm việc chủ yếu của bộ truyền vít - đai ốc
    16.2. Tính bộ truyền vít - đai ốc
    16.2.1. Các dạng hỏng của bộ truyền vít - đai ốc và chỉ tiêu tính toán
    16.2.2. Tính bộ truyền vít - đai ốc theo độ bền mòn
    16.2.3. Tính bộ truyền vít - đai ốc theo điều kiện ổn định
    16.2.4. Tính bộ truyền vít - đai ốc theo độ bền
    16.2.5. Trình tự thiết kế bộ truyền vít - đai ốc
    Chương XVII: Phân tích chọn bộ truyền
    17.1. Bộ truyền bánh răng
    17.1.1. Ưu điểm của bộ truyền bánh răng
    17.1.2. Nhược điểm của bộ truyền bánh răng
    17.1.3. Phạm vi sử dụng của bộ truyền bánh răng
    17.2. Bộ truyền đai
    17.2.1. Ưu điểm của bộ truyền đai
    17.2.2. Nhược điểm của bộ truyền đai
    17.2.3. Phạm vi sử dụng của bộ truyền đai
    17.3. Bộ truyền xích
    17.3.1. Ưu điểm của bộ truyền xích
    17.3.2. Nhược điểm của bộ truyền xích
    17.3.3. Phạm vi sử dụng của bộ truyền xích
    17.4. Bộ truyền trục vít
    17.4.1. Ưu điểm của bộ truyền trục vít
    17.4.2. Nhược điểm của bộ truyền trục vít
    17.4.3. Phạm vi sử dụng của bộ truyền trục vít
    17.5. Bộ truyền bánh ma sát
    17.5.1. Ưu điểm của bộ truyền bánh ma sát
    17.5.2. Nhược điểm của bộ truyền bánh ma sát
    17.5.3. Phạm vi sử dụng của bộ truyền bánh ma sát
    17.6. Bộ truyền vít - đai ốc
    17.6.1. Ưu điểm của bộ truyền vít - đai ốc
    17.6.2. Nhược điểm của bộ truyền vít - đai ốc
    17.6.3. Phạm vi sử dụng của bộ truyền vít - đai ốc
    Phần thứ tư: Các chi tiết máy đỡ nối
    Chương XVIII: Trục
    18.1. Những vấn đề chung
    18.1.1. Giới thiệu về trục
    18.1.2. Phân loại trục
    18.1.3. Các bộ phận chính của trục
    18.1.4. Thông số hình học chủ yếu của trục
    18.1.5. Một số điểm cần chú ý khi chọn kết cấu trục
    18.2. Tính trục
    18.2.1. Các dạng hỏng của trục và chỉ tiêu tính toán
    18.2.2. Kiểm tra trục theo chỉ tiêu gần đúng
    18.2.3. Thiết kế trục theo chỉ tiêu gần đúng
    18.2.4. Kiểm tra trục theo chỉ tiêu chính xác
    18.2.5. Thiết kế trục theo chỉ tiêu chính xác
    18.2.6. Kiểm tra trục theo tải trọng quá tải
    Chương XIX: Ổ trượt
    19.1. Những vấn đề chung
    19.1.1.Giới thiệu về ổ trượt
    19.1.2. Phân loại ổ trượt
    19.1.3. Các kích thước chủ yếu của ổ trượt
    19.1.4. Các kiểu ma sát trong ổ trượt
    19.1.5. Tạo ma sát ướt trong ổ trượt bằng bôi trơn thủy động
    19.2. Tính ổ trượt
    19.2.1. Các dạng hỏng của ổ trượt và chỉ tiêu tính toán
    19.2.2. Tính ổ trượt theo [p] hoặc [p.v]
    19.2.3. Tính ổ trượt bôi trơn ma sát ướt
    19.2.4. Tính ổ trượt theo điều kiện chịu nhiệt
    19.2.5. Vật liệu chế tạo lót ổ
    19.2.6. Trình tự thiết kế ổ trượt
    Chương XX: Ổ lăn
    20.1. Những vấn đề chung
    20.1.1. Giới thiệu ổ lăn
    20.1.2. Phân loại ổ lăn
    20.1.3. Kích thước chủ yếu của ổ lăn
    20.1.4. Các loại ổ lăn thường dùng
    20.1.5. Độ chính xác của ổ lăn, cách ghi ký hiệu ổ lăn
    20.1.6. Phân bố tải trọng trên các con lăn và ứng suất tiếp xúc
    20.1.7. Một số điểm cần chú ý khi chọn ổ lăn
    20.2. Tính ổ lăn
    20.2.1. Các dạng hỏng của ổ lăn và chỉ tiêu tính toán
    20.2.2. Tính ổ lăn theo khả năng tải động
    20.2.3. Tính ổ lăn theo khả năng tải tĩnh
    20.3. So sánh ổ lăn và ổ trượt
    20.3.1. Ưu điểm
    20.3.2. Nhược điểm
    20.3.3.Phạm vi sử dụng
    Chương XXI: Khớp nối
    21.1. Những vấn đề chung
    21.1.1. Giới thiệu khớp nối
    21.1.2. Phân loại khớp nối
    21.1.3. Thông số chủ yếu của khớp nối
    21.2. Tính khớp nối
    21.2.1. Phương pháp tính chọn khớp nối
    21.2.2. Tính nối trục chốt đàn hồi
    21.2.3. Tính ly hợp chốt an toàn
    Chương XXII: Lò xo
    22.1. Những vấn đề chung
    22.1.1. Giới thiệu lò xo
    22.1.2. Phân loại lò xo
    22.1.3. Thông số chủ yếu của lò xo
    22.2. Tính lò xo
    22.2.1. Tải trọng và ứng suất trong lò xo
    22.2.2. Tính lò xo chịu kéo, nén
    22.2.3. Tính lò xo chịu xoắn
    22.2.4. Trình tự thiết kế lò xo
    CÂU HỎI ÔN TẬP
    Tài liệu tham khảo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...