Đồ Án Chi tiết máy, Hộp giảm tốc đồng trục 2 cấp

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thiết kế và phát triển những hệ thống truyền động là vấn đề cốt lõi trong cơ khí. Mặt
    khác, một nền công nghiệp phát triển không thể thiếu một nền cơ khí hiện đại. Vì vậy, việc
    thiết kế và cải tiến những hệ thống truyền động là công việc rất quan trọng trong công cuộc
    hiện đại hoá đất nước. Hiểu biết, nắm vững và vận dụng tốt lý thuyết vào thiết kế các hệ
    thống truyền động là những yêu cầu rất cần thiết đối với sinh viên, kỹ sư cơ khí.
    Trong cuộc sống ta có thể bắt gặp hệ thống truyền động ở khắp nơi, có thể nói nó
    đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống cũng như sản xuất. Đối với các hệ thống
    truyền động thường gặp thì hộp giảm tốc là một bộ phận không thể thiếu.
    Đồ án thiết kế hệ thống truyền động cơ khí giúp ta tìm hiểu và thiết kế hộp giảm tốc,
    qua đó ta có thể củng cố lại các kiến thức đã học trong các môn học như Cơ kỹ thuật, Chi
    tiết máy, Vẽ kỹ thuật, Vẽ thiết kế bằng máy tính .; và giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan
    về việc thiết kế cơ khí.Hộp giảm tốc là một trong những bộ phận điển hình mà công việc
    thiết kế giúp chúng ta làm quen với các chi tiết cơ bản như bánh răng, ổ lăn, Thêm vào
    đó, trong quá trình thực hiện các sinh viên có thể bổ sung và hoàn thiện kỹ năng vẽ Cơ khí,
    đây là điều rất cần thiết với một sinh viên cơ khí.
    Em chân thành cảm ơn thầy PGS.TS NGUYỄN HỮU LỘC, các thầy cô và các bạn
    trong khoa cơ khí đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực hiện đồ án.
    Với kiến thức còn hạn hẹp, vì vậy thiếu sót là điều không thể tránh khỏi, em rất mong
    nhận được ý kiến từ thầy cô và các bạn.
    MỤC LỤC . 3
    LỜI NÓI ĐẦU 5
    PHẦN 1: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN 6
    1.1. Chọn động cơ . 6
    1.2. Phân bố tỷ số truyền . 7
    1.3. Bảng đặc tính . 8
    PHẦN 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT MÁY 9
    2.1. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH ỐNG CON LĂN . 9
    2.1.1. Xác định thông số xích và bộ truyền 10
    2.1.2. Tính kiểm nghiệm xích về độ bền 11
    2.1.3. Đường kính đĩa xích 11
    2.1.4. Xác định lực tác dụng lên trục 12
    2.2. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG . 12
    2.2.1. Cấp chậm:bánh răng trụ răng nghiêng 12
    2.2.1.1. Chọn vật liệu 12
    2.2.1.2. Xác định hệ số tuổi thọ 13
    2.2.1.3. Giới hạn mỏi tiếp xúc và giới hạn mỏi uốn . 14
    2.2.1.4. Ứng suất cho phép 14
    2.2.1.5. Chọn hệ số 15
    2.2.1.6. Xác định sơ bộ khoảng cách trục . 15
    2.2.1.7. Modun răng, góc nghiêng răng, tỉ số truyền 15
    2.2.1.8. Các thông số hình học chủ yếu bộ truyền bánh răng 16
    2.2.1.9. Giá trị các lực tác dụng lên bộ truyền 16
    2.2.1.10. Chọn cấp chính xác theo vận tốc vòng bánh răng 17
    2.2.1.11. Chọn hệ số tải trọng động . 17
    2.2.1.12. Kiểm nghiệm độ bền . 18
    2.2.1.13. Các thông số và kích thước bộ truyền bánh răng nghiêng 19
    2.2.2. Cấp nhanh: bánh răng trụ răng nghiêng 20
    2.2.2.1. Chọn vật liệu 21
    2.2.2.2. Xác định hệ số tuổi thọ 21
    2.2.2.3. Giới hạn mỏi tiếp xúc và giới hạn mỏi uốn . 21
    2.2.2.4. Ứng suất cho phép 22
    2.2.2.5. Chọn hệ số 22
    2.2.2.6. Xác định sơ bộ khoảng cách trục . 23
    2.2.2.7. Modun răng, góc nghiêng răng, tỉ số truyền 23
    2.2.2.8. Các thông số hình học chủ yếu bộ truyền bánh răng 24
    2.2.2.9. Giá trị các lực tác dụng lên bộ truyền 34
    2.2.2.10. Chọn cấp chính xác theo vận tốc vòng bánh răng 24
    2.2.2.11. Chọn hệ số tải trọng động . 24
    2.2.2.12. Kiểm nghiệm độ bền . 25
    2.2.2.13. Các thông số và kích thước bộ truyền bánh răng nghiêng 26
    2.3. THIẾT KẾ TRỤC – CHỌN THEN 26
    2.3.1. Chọn vật liệu chế tạo các trục 26
    2.3.2. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực 27
    2.3.3. Xác định lực tác dụng lên trục 27
    2.3.4. Chọn then bằng và kiểm nghiệm then 36
    2.3.5. Kiểm nghiệm trục 37
    2.4. TÍNH TOÁN Ổ LĂN – NỐI TRỤC . 38
    2.4.1. Tính chọn nối trục đàn hồi . 38
    2.4.2. Tính chọn ổ lăn 39
    PHẦN 3: CHỌN THÂN MÁY, BULONG VÀ CÁC CHI TIẾT PHỤ . 46
    1. Xác định kích thước của vỏ hộp . 46
    2. Các chi tiết phụ khác 47
    3. Chọn Bulong 50
    4. Dung sai và lắp ghép 54
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...