Tiểu Luận Chi phí đại diện

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I.Vấn đề tối đa hoá lợi ích của chủ sở hữu:

    1.Khái niệm:

    2.Nguyên nhân dẫn đến sự mâu thuẫn giữa quyền sở hữu và quyền quản lý

    MỘT V Í DỤ VỀ CHI PHÍ ĐẠI DIỆN:

    II.Giải pháp giải quyết mâu thuẩn giữa quyền sở hữu và

    quyền quản lí :

    1.Áp dụng một cơ chế thù lao hợp lý nhằm hạn chế chi phí đại diện(agency

    costs)

    2.Hoàn thiện cơ chế, xây dựng một thị trường lao động lành

    mạnh, phát triển.

    3.Mục tiêu – vai trò quản lí tài chính doanh nghiệp:

    III.Sự phân định quyền sở hữu và quyền quản lí trong các

    doanh nghiệp Việt Nam,cụ thể là trong doanh nghiệp nhà

    nước :

    1.Vấn đề người chủ - người đại diện trong các DNNN

    2.Chi phí đại diện trong các DNNN-các biện pháp quản lí và kiểm soát vấn đề

    này:

    3.Cấu trúc bên ngoài

    4.Kết luận

    IV.Vấn đề chi phí đại diện trong công ty cổ phần

    1.Sự phân định quyền sở hữu và quyền quản lí thông qua lý thuyết đại diện

    (agency)

    2.Việc phân định giữa quyền sở hữu và quyền quản lý bản thân nó cũng

    mang lại nhiều vấn đề phức tạp như:

    3.Biện pháp để giải quyết vấn đề chi phí đại diện:


    I.Vấn đề tối đa hoá lợi ích của chủ sở hữu:

    Mỗi loại hình doanh nghiệp luôn có chủ sở hữu đích thực. Doanh nghiệp

    do chủ sở hữu lập ra theo những mục tiêu, sứ mạng ngay từ lúc thành lập nhằm

    phục vụ lợi ích của chủ sở hữu. Do vậy, lấy mục tiêu tối đa hoá lợi ích của chủ

    sở hữu là bao quát nhất. Mỗi loại hình doanh nghiệp cần xác định rõ chủ sở hữu

    đích thực là ai, đồng thời lợi ích của họ là gì khi thành lập doanh nghiệp. Đó sẽ

    là căn cứ cuối cùng cho các quyết định quản trị tài chính hay kinh doanh.

    Mặc dù vậy, mục tiêu này vẫn còn có hạn chế của nó đó là: khi quy mô

    doanh nghiệp tăng lên và sự phản ứng của các nhà đầu tư với bất định thị trường

    tăng lên thì quan hệ sở hữu và quan hệ quản lý ngày càng tách rời nhau, dẫn đến

    các nhà quản trị ra các quyết địng vì lợi ích của nhà quản trị chứ không phải lợi

    ích của chủ sở hữu. Tuy nhiên nó có thể khắc phục đựợc nhờ các giải pháp

    nhằm gắn lợi ích của người lao động với kết quả kinhdoanh hay mối quan hệ

    thoả đáng giữa trách nhiệm và quyền lợi.

    Mục tiêu của quản trị tài chính luôn bám sát mục tiêu, sứ mạng của doanh

    nghiệp. Do vậy, tuỳ theo loại hình doanh nghiệp, lợi ích chủ sở hữu đích thực

    của nó mà cụ thể hoá mục tiêu tối đa hoá lợi ích chủ sở hữu thành các chỉ tiêu cụ

    thể làm căn cứ chính xác cho các quyết định.

    Mặc dù là người đang nắm quyền sở hữu công ty , nhưng họ không hẳn sẽ là

    người trực tiếp quản lí công ty đó. Họ có thể trực tiếp quản lí hoặc lựa chọn

    3

    từ một người bên ngoài không thuộc công ty, ở các công ty lớn thì sự phân định

    giữa quyền sở hữu và quyền quản lí là điều hết sức cần thiết
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...