Luận Văn Chi ngân sách nhà nước với thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế của Việt Nam thời gian qua

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 25/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Phúc lợi vật chất được đo bằng giá trị hàng hoá và dich vụ mà nền kinh tế sản xuất ra. Nghiên cứu tăng trưởng kinh tế là nghiên cứu về khả năng của các nền kinh tế sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ.
    Những câu hỏi thường được đặt ra như: vì sao một số nền kinh tế giàu có về vật chất trong khi các nền kinh tế khác lại nghèo? Vì sao một số nền kinh tế lại nhanh chóng giàu lên trong khi các nền kinh tế khác vẫn cứ nghèo. Chẳng hạn những người dân trung lưu ở các nước giàu như Mỹ, Nhật lại có mức sống cao hơn những người dân trung lưu ở các nước nghèo. Mức chênh lệch cuộc sống. Người dân ở nước giàu tiện nghi nhiều cho cuộc sống, được chăm sóc y tế tốt hơn và có tuổi thọ cao hơn.
    Xét theo thời gian, ngay cả trong 1 nước mức sống cũng thay đổi rất nhiều. Và tất cả là do yếu tố tăng trưởng kinh tế tác động lên.
    Nghĩa là vấn đề tăng trưởng kinh tế là một vấn đề quan trọng tác động lên cuộc sống của người dân. Nó có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các chính sách của nhà nước.




    MỤC LỤC

    Lời mở đầu 1
    I. Tăng trưởng kinh tế - một mục tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng 2
    1. Khái quát chung về tăng trưởng kinh tế 2
    2. Các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế 3
    a) Mục tiêu của tăng trưởng kinh tế 3
    b) Năng suất - yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định tăng trưởng 4
    c) Các nguồn lực của tăng trưởng kinh tế 4
    3. Vấn đề về chi ngân sách nhà nước 8
    II. Vấn đề NSNN đối với tăng trưởng kinh tế thế giới 10
    III. Chi ngân sách nhà nước với thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế của Việt Nam thời gian qua 11
    1. Tình hình kinh tế - ngân sách Việt Nam thời gian qua 11
    2. Tình hình sử dụng công cụ ngân sách nhà nước của Việt Nam nhằm thúc đẩy kinh tế 12
    IV. Đổi mới hoàn thiện vấn đề chi ngân sách chính phủ 16
    1. Quản lý ngân sách chính phủ 16
    2. Tài trợ cho thâm hụt ngân sách chính phủ 18
    Lời kết 20
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...