Tiến Sĩ Chế tạo vật liệu điện môi họ SrTiMO (M Fe, Co, Ni) và nghiên cứu một số tính chất của chúng

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2011
    Đề tài: Chế tạo vật liệu điện môi họ SrTiMO (M = Fe, Co, Ni) và nghiên cứu một số tính chất của chúng


    [TABLE="width: 602"]
    [TR]
    [TD="align: left"]MỤC LỤC
    Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan
    Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
    Danh mục các bảng
    Danh mục đồ thị và hình vẽ
    MỞ ĐẦU 1
    Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU SrTỈOa 5
    1.1. Cấu trúc tinh thể của vật liệu SrTiO[SUB]3[/SUB] 5
    1.2. Tính chất của vật liệu SrTiO[SUB]3[/SUB] 6
    1.2.1. Tính chất điện và tính chất từ của vật liệu SrTiO[SUB]3[/SUB] . 6
    1.2.2. Tính chất quang học của vật liệu SrTiO[SUB]3[/SUB] . 13
    1.3 Ảnh hưởng của sự thế các ion kim loại lên cấu trúc và tính chất của vật liệu
    SrTiO3 21
    1.3.1. Sự thế các ion kim loại vào vị trí A . 21
    1.3.2. Sự thế các ion kim loại vào vị trí B . 27
    1.4. Sai hỏng hóa học của vật liệu SrTiO[SUB]3[/SUB] khi thay thế tạp chất donor và aceptor 35
    1.4.1. Những sai hỏng hóa học . 35
    1.4.2. Sai hỏng hóa học của vật liệu SrTiO[SUB]3[/SUB] khi pha tạp tạp chất donor 38
    1.4.3. Sai hỏng hóa học của vật liệu SrTiO[SUB]3[/SUB] khi không pha tạp và pha tạp tạp
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [TABLE="width: 602"]
    [TR]
    [TD="align: left"]chất acceptor . 39
    1.5. Ảnh hưởng của các thông số công nghệ lên cấu trúc vi mô và tính chất của vật liệu SrTiO[SUB]3[/SUB] 40
    1.5.1. Thành phần hợp thức và không hợp thức của vật liệu 41
    1.5.2. Nhiệt độ nung . 42
    1.5.3. Áp suất oxi riêng phần trong khi nung 42
    Kết luận chương 1 . 43
    Chương 2: CÁC KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM . 45
    2.1. Phương pháp chế tạo mẫu . 45
    2.1.1. Chế tạo bia bằng phương pháp phản ứng pha rắn . 45
    2.1.2. Chế tạo mẫu bằng phương pháp sol-gel 47
    2.1.3. Chế tạo mẫu bằng phương pháp bốc bay xung laser . 49
    2.2. Phân tích cấu trúc và thành phần của mẫu 50
    2.2.1. Phép đo nhiễu xạ tia X . 50
    2.2.2. Kỹ thuật hiển vi điện tử quét 51
    2.2.3. Kính hiển vi lực nguyên tử . 51
    2.2.4. Phân tích thành phần bằng phổ tán sắc năng lượng . 52
    2.3. Phép đo phổ trở kháng 52
    2.4. Phép đo từ . 53
    2.5. Phép đo phổ tán xạ Raman 54
    2.6. Phép đo phổ hấp thụ . 55
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [TABLE="width: 602"]
    [TR]
    [TD="align: left"]Kết luận chương 2 56
    Chương 3: ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THẾ CÁC ION KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP M (Fe, Co, Ni) LÊN CẤU TRÚC CỦA VẬT LIỆU SrTi[SUB]1-x[/SUB]M[SUB]x[/SUB]O[SUB]3[/SUB] 57
    3.1. Ảnh hưởng của sự thế các ion kim loại chuyển tiếp M lên cấu trúc của vật liệu
    SrTii_[SUB]x[/SUB]M[SUB]x[/SUB]O[SUB]3[/SUB] chế tạo theo phương pháp sol-gel . 57
    3.1.1. Giản đồ nhiễu xạ tia X của hệ mẫu SrTi[SUB]1-x[/SUB]M[SUB]x[/SUB]O[SUB]3[/SUB] 57
    3.1.2. Ảnh SEM của hệ mẫu SrTi[SUB]1-x[/SUB]M[SUB]x[/SUB]O[SUB]3[/SUB] 64
    3.1.3. Kết quả đo phổ tán sắc năng lượng của hệ mẫu SrTi[SUB]1-x[/SUB]Fe[SUB]x[/SUB]O[SUB]3[/SUB] chế tạo theo
    phương pháp sol-gel . 66
    3.2. Ảnh hưởng của sự thế các ion kim loại chuyển tiếp M lên cấu trúc của hệ màng
    vật liệu SrTi[SUB]1-x[/SUB]M[SUB]x[/SUB]O[SUB]3[/SUB] chế tạo theo phương pháp bốc bay xung laser 70
    3.2.1. Giản đồ nhiễu xạ tia X của hệ màng SrTi[SUB]1-x[/SUB]M[SUB]x[/SUB]O[SUB]3[/SUB] 71
    3.2.2. Ảnh hiển vi lực nguyên tử của hệ mẫu SrTi[SUB]1-x[/SUB]Fe[SUB]x[/SUB]O[SUB]3[/SUB] chế tạo theo phương pháp bốc bay xung laser 73
    3.3. So sánh, thảo luận cấu trúc của các hệ vật liệu SrTi[SUB]1-x[/SUB]M[SUB]x[/SUB]O[SUB]3[/SUB] chế tạo theo phương 73
    pháp sol-gel và PLD .
    Kết luận chương 3 79
    Chương 4: ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THẾ CÁC ION KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP M (Fe, Co, Ni) LÊN PHỔ TRỞ KHÁNG VÀ TÍNH CHẤT TỪ CỦA VẬT LIỆU SrTi[SUB]1-x[/SUB]M[SUB]x[/SUB]O[SUB]3[/SUB] 80
    4.1. Ảnh hưởng của sự thế ion kim loại chuyển tiếp M lên phổ trở kháng của hệ vật liệu SrTi[SUB]1-x[/SUB]M[SUB]x[/SUB]O[SUB]3[/SUB] chế tạo theo phương pháp sol-gel 80
    4.1.1. Ảnh hưởng của sự thế các ion Fe lên phổ trở kháng của vật liệu SrTi[SUB]1-[/SUB]
    xFexO3 . 80
    4.1.2. Ảnh hưởng của sự thế các ion Co lên phổ trở kháng của hệ vật liệu SrTi[SUB]1-[/SUB]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [TABLE="width: 603"]
    [TR]
    [TD="align: left"]xCoxO3 . 82
    4.1.3. Ảnh hưởng của sự thế các ion Ni lên phổ trở kháng của vật liệu SrTi[SUB]1[/SUB]_
    x[SUP]Ni[/SUP]x[SUP]O[/SUP]3 . [SUP]84[/SUP]
    4.2. Ảnh hưởng của sự thế các ion kim loại chuyển tiếp M lên phổ trở kháng của hệ màng SrTi[SUB]1-x[/SUB]M[SUB]x[/SUB]O[SUB]3[/SUB] chế tạo theo phương pháp bốc bay xung laser . 86
    4.2.1. Ảnh hưởng của sự thế các ion Fe lên phổ trở kháng của hệ màng SrTi[SUB]1[/SUB]_
    xFexOs 86
    4.2.2. Ảnh hưởng của sự thế các ion Co lên phổ trở kháng của hệ màng SrTi[SUB]1[/SUB]_ xCoxO3 87
    4.2.3. Ảnh hưởng của sự thế các ion Ni lên phổ trở kháng của hệ màng SrTi[SUB]1[/SUB]_
    x[SUP]Ni[/SUP]x[SUP]O[/SUP]3 [SUP]89[/SUP]
    4.3. So sánh, thảo luận về phổ trở kháng của các hệ vật liệu SrTi[SUB]1-x[/SUB]M[SUB]x[/SUB]O[SUB]3[/SUB] chế tạo 91
    theo phương pháp sol-gel và PLD
    4.4. Ảnh hưởng của sự thế các ion kim loại chuyển tiếp M lên tính chất từ của vật liệu SrTi[SUB]1-x[/SUB]M[SUB]x[/SUB]O[SUB]3[/SUB] chế tạo theo phương pháp sol-gel và PLD 95
    4.4.1. Ảnh hưởng của sự thế các ion kim loại chuyển tiếp M lên tính chất từ của
    vật liệu SrTi[SUB]1-x[/SUB]M[SUB]x[/SUB]O[SUB]3[/SUB] chế tạo theo phương pháp sol-gel 95
    4.4.2. Ảnh hưởng của sự thế các ion kim loại chuyển tiếp M lên tính chất từ của
    vật liệu SrTi[SUB]1-x[/SUB]M[SUB]x[/SUB]O[SUB]3[/SUB] chế tạo theo phương pháp PLD . 96
    4.5. So sánh, thảo luận về tính chất từ của các hệ vật liệu SrTi[SUB]1-x[/SUB]M[SUB]x[/SUB]O[SUB]3[/SUB] chế tạo theo 99
    phương pháp sol-gel và PLD
    Kết luận chương 4 . 101
    Chương 5: ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THẾ CÁC ION KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP M (Fe, Co, Nỉ) lên tính chất quang của vật liệu SrTi[SUB]1-[/SUB]
    xMxO3 103
    5.1. Ảnh hưởng của sự thế các ion M lên phổ tán xạ Raman của vật liệu SrTi[SUB]1-[/SUB]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [TABLE="width: 602"]
    [TR]
    [TD="align: left"][SUB]x[/SUB]M[SUB]x[/SUB]O[SUB]3[/SUB] chế tạo theo phương pháp sol-gel ở nhiệt độ phòng 103
    5.2. Ảnh hưởng của sự thế các ion M lên phổ tán xạ Raman của vật liệu SrTi[SUB]1-[/SUB] [SUB]x[/SUB]M[SUB]x[/SUB]O[SUB]3[/SUB] chế tạo theo phương pháp sol-gel ở nhiệt độ thấp 104
    5.3. Ảnh hưởng của sự thế các ion M lên phổ tán xạ Raman của vật liệu SrTi[SUB]1-[/SUB] [SUB]x[/SUB]M[SUB]x[/SUB]O[SUB]3[/SUB] chế tạo theo phương pháp PLD đo ở nhiệt độ phòng . 111
    5.4. So sánh và thảo luận về kết quả đo phổ tán xạ Raman của các hệ vật liệu SrTi[SUB]1-[/SUB] [SUB]x[/SUB]M[SUB]x[/SUB]O[SUB]3[/SUB] chế tạo theo phương pháp sol-gel và PLD 113
    5.5. Ảnh hưởng của sự thế các ion M lên phổ hấp thụ của vật liệu SrTi[SUB]1-x[/SUB]M[SUB]x[/SUB]O[SUB]3[/SUB] chế
    tạo theo phương pháp sol-gel ở nhiệt độ phòng . 117
    5.6. Cấu trúc vùng năng lượng và mật độ trạng thái (DOS) của vật liệu SrTi[SUB]1-x[/SUB]M[SUB]x[/SUB]O[SUB]3[/SUB] thay thế Fe, Co . 120
    Kết luận chương 5 . 124
    KẾT LUẬN . 127
    DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 129
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 131
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [TABLE]
    [TR]
    [TD="align: left"]1
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [TABLE="width: 586"]
    [TR]
    [TD="align: left"]Mở đầu
    Gần đây các hợp chất có cấu trúc perovskite, đặc biệt là hợp chất ABO[SUB]3[/SUB] (A = Sr, Ba, Pb, Ca và B = Ti, Zr), đã được quan tâm nghiên cứu rộng rãi do các ứng dụng to lớn của chúng trong kỹ thuật và đời sống. Vật liệu ABO[SUB]3[/SUB] thể hiện những đặc tính rất thú vị như tính chất phát quang [15, 42, 84], tính chất sắt điện [20], tính chất áp điện [46] và nhiều tính chất khác. Những vật liệu này cũng đã được nghiên cứu nhằm ứng dụng làm tụ điện, biến trở, điện cực quang (photoelectrodes), bộ nhớ sắt điện, cảm biến nhạy khí, v.v . [22, 27, 31, 33].
    Trong họ vật liệu ABO[SUB]3[/SUB], vật liệu điện môi strontium titanate SrTiO[SUB]3[/SUB] (STO) được nghiên cứu nhiều hơn cả, nhất là sau khi khám phá ra tính chất sắt điện của chúng. Do hằng số điện môi khá cao, tăng dần khi làm lạnh và tổn hao sóng ngắn thấp nên hệ vật liệu này được ứng dụng trong các linh kiện cao tần, thiết bị sử dụng sóng ngắn, đặc biệt là ở điều kiện nhiệt độ thấp [67]. Các nghiên cứu về STO thường tập trung vào việc pha tạp hoặc thay thế các ion kim loại vào vị trí Sr hoặc Ti vì khi đó, cấu trúc lập phương lý tưởng của vật liệu thường bị biến dạng, dẫn đến sự xuất hiện nhiều hiện tượng vật lý mới.
    Các công bố về sự thay thế các ion kim loại vào vị trí Sr trong vật liệu STO
    [11] cho thấy, khi các ion kim loại được thế vào vị trí Sr đã làm mất trạng thái thuận điện của vật liệu. Bi thay thế cho Sr làm xuất hiện các mode phân cực và chuyển pha sắt điện [5]. Khi La thay thế vào trong vật liệu Sr[SUB]1-x[/SUB]La[SUB]x[/SUB]TiO[SUB]3[/SUB], trạng thái thuận điện bị khử mạnh, không có mode phân cực xuất hiện, ngoại trừ sự phân cực liên quan đến khuyết thiếu Oxi [103].
    Vật liệu SrTi[SUB]1-x[/SUB]M[SUB]x[/SUB]O[SUB]3[/SUB] thay thế kim loại chuyển tiếp M vào vị trí Ti được rất nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu [4, 48, 63, 76, 79, 81, 98]. Gần đây, vật liệu SrTiO[SUB]3[/SUB] thay thế Fe cho Ti với nồng độ cao đã được chế tạo thành công và đưa vào ứng dụng để làm cảm biến đo nồng độ khí thải của các phương tiện giao thông [53, 78]. Hầu hết các nghiên cứu về vật liệu SrTi[SUB]1-x[/SUB]Fe[SUB]x[/SUB]O[SUB]3[/SUB] thay thế Fe thường tập trung vào việc nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ Fe thay thế lên cấu trúc, kích thước hạt [4, 88, 98], phổ trở kháng [76] và phổ tán xạ Raman ở nhiệt độ phòng [98].
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [TABLE]
    [TR]
    [TD="align: left"]2
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [TABLE="width: 586"]
    [TR]
    [TD="align: left"]Như ta đã biết, STO là vật liệu có hằng số điện môi cao (ở nhiệt độ phòng, 8 = 300). Do ion Ti tồn tại ở obital 3d[SUP]o[/SUP] nên vật liệu này sẽ không thể hiện tính chất từ. Gần đây, người ta đã phát hiện ra tính chất sắt từ của vật liệu STO thay thế hoặc pha tạp các ion có từ tính [48, 63]. Do có các ion từ tính thêm vào trong vật liệu gốc làm cho tính chất điện, từ của vật liệu thay đổi và hi vọng có thể ứng dụng trong điện tử học spin (spintronics). Khi nghiên cứu về vật liệu TiO[SUB]2[/SUB] (pha anatase) pha tạp Co, Matsumoto và cộng sự [52] đã phát hiện ra tính chất sắt từ ở nhiệt độ phòng. Phát hiện này đã mở ra một hướng nghiên cứu mới cho những vật liệu oxit có gốc Ti. Từ đó, nhiều nghiên cứu đã được tiến hành trên hệ vật liệu STO và thu được những kết quả khả quan [48, 63]. Tuy nhiên nguồn gốc của tính sắt từ xuất hiện trong các vật liệu này vẫn chưa được giải thích thỏa đáng và còn nhiều ý kiến trái ngược nhau. Chẳng hạn, cùng nghiên cứu về vật liệu SrTi[SUB]1-x[/SUB]Co[SUB]x[/SUB]O[SUB]3[/SUB] thay thế Co, nhưng vật liệu màng mỏng [51] thì không thể hiện tính chất sắt từ, còn vật liệu khối [48, 63] lại thể hiện tính chất sắt từ khi nồng độ Co thay thế cao.
    Trong rất nhiều công bố về hệ vật liệu điện môi SrTi[SUB]1-x[/SUB]M[SUB]x[/SUB]O[SUB]3[/SUB] thay thế các ion kim loại chuyển tiếp M, các tác giả thường chỉ tập trung nghiên cứu cấu trúc, tính chất điện, tính chất từ, hoặc phổ tán xạ Raman ở nhiệt độ phòng mà hầu như chưa tiến hành nghiên cứu tính chất quang, hoặc đo phổ tán xạ Raman của hệ trong dải nhiệt độ thấp. Ngoài ra, các nghiên cứu chỉ dừng lại ở mức độ thay thế các ion kim loại chuyển tiếp với nồng độ thấp [41, 81]. Cho đến nay, chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống ảnh hưởng của các kim loại chuyển tiếp (Fe, Co, Ni) lên tính chất điện từ và tính chất quang của hệ vật liệu SrTi[SUB]1-x[/SUB]M[SUB]x[/SUB]O[SUB]3[/SUB], nhất là sự thế Ni đề cập không đáng kể.
    Những trình bày trên đây cho thấy, vật liệu SrTi[SUB]1-x[/SUB]M[SUB]x[/SUB]O[SUB]3[/SUB] thay thế kim loại chuyển tiếp như Fe, Co, Ni không những là đối tượng nghiên cứu cơ bản hết sức thú vị và phức tạp, mà còn là vật liệu đầy tiềm năng ứng dụng trong lĩnh vực điện tử học spin, vật liệu bán dẫn từ pha loãng (DMS). Dựa trên tình hình thực tế và các điều kiện nghiên cứu như thiết bị thí nghiệm, tài liệu tham khảo, khả năng cộng tác nghiên cứu với các nhóm nghiên cứu trong và ngoài nước, . chúng tôi cho rằng
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [TABLE]
    [TR]
    [TD="align: left"]3
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [TABLE="width: 587"]
    [TR]
    [TD="align: left"]việc nghiên cứu và giải quyết các vấn đề nêu trên là hoàn toàn khả thi và có thể thu được các kết quả khả quan.
    Với những lý do đó, chúng tôi đã lựa chọn vấn đề nghiên cứu của luận án là: “Chế tạo vật liệu điện môi họ SrTii.[SUB]x[/SUB]M[SUB]x[/SUB]O[SUB]3[/SUB] (M = Fe, Co, Ni) và nghiên một số tính chất của chúng”.
    Mục tiêu của luận án: (i) Chế tạo thành công các hệ vật liệu SrTi[SUB]1-x[/SUB]M[SUB]x[/SUB]O[SUB]3[/SUB] (M = Fe, Co, Ni) theo phương pháp sol-gel và phương pháp bốc bay xung laser. (ii) Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ các ion thay thế lên cấu trúc, tính chất điện từ và tính chất quang của vật liệu.
    Phương pháp nghiên cứu: Luận án được tiến hành bằng phương pháp thực nghiệm, kết hợp với phân tích số liệu nhằm khảo sát ảnh hưởng của sự thế các ion kim loại chuyển tiếp lên cấu trúc cũng như tính chất của vật liệu. Các mẫu sử dụng trong luận án đều là mẫu đa tinh thể được chế tạo bằng các phương pháp sol-gel và phương pháp bốc bay xung laser tại Phòng thí nghiệm của Trung tâm Khoa học và Công nghệ Nano, trường ĐHSP Hà Nội. Cấu trúc, hình thái bề mặt và thành phần của mẫu được kiểm tra bằng giản đồ nhiễu xạ tia X, ảnh hiển vi điện tử quét (SEM), ảnh hiển vi lực nguyên tử (AFM) và phân tích phổ tán sắc năng lượng (EDS). Phép đo phổ trở kháng được thực hiện trên hệ đo tự tạo Le-Croy sử dụng phần mềm Lab- View 8.0 tại Trung tâm Khoa học và Công nghệ Nano Trường ĐHSP Hà Nội. Phép đo phổ tán xạ Raman nhiệt độ thấp được thực hiện trên máy đo phổ kế T6400, sử dụng laser kích thích 514 nm với hệ làm lạnh làm việc trong khoảng 10 - 300 K. Hệ đo có tại Trường Đại học Ewha, Hàn Quốc. Phép đo phổ tán xạ Raman nhiệt độ phòng được thực hiện trên hệ đo LABRAM - 1B tại Viện Khoa học Vật liệu - Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam và máy đo phổ kế T6400 tại khoa Vật Lý - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Nguồn kích thích của cả hai hệ Raman là laser Ar với bước sóng 514 nm. Các phép đo từ được thực hiện trên hệ đo DMS 880 (Digital Measurement System Inc), dựa trên nguyên lí của hệ từ kế mẫu rung (VMS) với độ nhạy khoảng 10[SUP]-5[/SUP] emu. Hệ đo DMS 880 sử dụng phần mềm MutiVu, cho phép điều khiển chương trình đo hoàn toàn tự động. Thiết bị có tại trung tâm Khoa học Vật
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [TABLE]
    [TR]
    [TD="align: left"]4
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [TABLE="width: 586"]
    [TR]
    [TD="align: left"]liệu thuộc Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội. Phổ hấp thụ của các mẫu được đo trên hệ Jasco 670 UV, tại phòng thí nghiệm khoa Vật lý - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Sơ đồ mức năng lượng và mật độ trạng thái (DOS) được tính toán nhờ phần mềm Materiel Studio xây dựng dựa trên cơ sở lý thuyết phiếm hàm mật độ (DFT).
    Nội dung của luận án bao gồm: Phần tổng quan về vật liệu perovskite SrTiO[SUB]3[/SUB], các kỹ thuật thực nghiệm, các kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của sự thay thế các ion kim loại chuyển tiếp Fe, Co, Ni lên cấu trúc, tính chất điện từ và tính chất quang của hệ vật liệu SrTi[SUB]1-x[/SUB]M[SUB]x[/SUB]O[SUB]3[/SUB] chế tạo theo phương pháp sol-gel và phương pháp bốc bay xung laser.
    Bố cục của luận án: Luận án được trình bày trong 142 trang, bao gồm phần mở đầu, 5 chương nội dung, kết luận và cuối cùng là tài liệu tham khảo. Cụ thể cấu trúc của luận án như sau:
    Mở đầu
    Chương 1: Tổng quan về vật liệu SrTiO3 Chương 2: Các kỹ thuật thực nghiệm
    Chương 3: Ảnh hưởng của sự thế các ion kim loại chuyển tiếp M (Fe, Co, Ni) lên cấu trúc của vật liệu SrTi[SUB]1-x[/SUB]M[SUB]x[/SUB]O[SUB]3[/SUB]
    Chương 4: Ảnh hưởng của sự thế ion kim loại chuyển tiếp M (Fe, Co, Ni) lên tính chất điện từ của hệ vật liệu SrTi[SUB]1-x[/SUB]M[SUB]x[/SUB]O[SUB]3[/SUB]
    Chương 5: Ảnh hưởng của sự thế ion kim loại chuyển tiếp M (Fe, Co, Ni) lên tính chất quang của hệ vật liệu SrTi[SUB]1-x[/SUB]M[SUB]x[/SUB]O[SUB]3[/SUB] Kết luận
    Tài liệu tham khảo
    Các kết quả chính của luận án được công bố trong 5 bài báo trên các tạp chí quốc tế và 5 bài báo, báo cáo tại các hội nghị chuyên ngành trong nước.
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [TABLE]
    [TR]
    [TD="align: left"]132
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [TABLE="width: 618"]
    [TR]
    [TD="align: left"]TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    [1] Nguyễn Năng Định, (2005), “Vật lý và kỹ thuật màng mỏng’’, Nhà xuất bản đại học Quốc Gia Hà Nội.
    [2] Nguyễn Văn Minh, (2009), “Cơ sở vật lí của quang học vật rắn”, Nhà xuất bản
    Đại học Sư phạm.
    [3] Phạm Anh Sơn, (2007), “Bài giảng chuyên đề đại học phương pháp XRD và XRR”, Bộ môn hóa học vô cơ, Trường ĐH Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội
    [4] Nguyễn Phú Thùy, (1996), “Từ học và siêu dẫn”, Giáo trình dùng cho sinh viên đại học chuyên đề vật lý chất rắn, Trường ĐH Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội.
    Tiếng Anh
    [5] Ang C., Jurado J. R., Yu Z, Colomer M.T., Frade J.R., Baptista J.L., (1998), “Variable-range-hopping conduction and dielectric relaxation in disordered Sr[SUB]0 97[/SUB](Ti[SUB]1[/SUB]_[SUB]x[/SUB]Fe[SUB]x[/SUB])O[SUB]3[/SUB]_5”, Physical Review B, Vol. 57, No. 19, pp. 11858-11861.
    [6] Ang C., Scott J.F., Zhi Y., Ledbetter H., Baptista J.L., (1999), “Dielectric and ultrasonic anomalies at 16, 37 and 65 K in SrTiO[SUB]3[/SUB]”, Phys. Rev. B, 59, pp. 6661­6664.
    [7] Ang C., Yub Z., (2002), “Dielectric relaxor and ferroelectric relaxor: Bi-doped paraelectric SrTiO[SUB]3[/SUB]” J. Appl. Phys., Vol. 91, No. 3, pp. 1487-1494.
    [8] Armstrong D., Bell M.F., Metcalfe A.A., (1978), “The AC Impedance of Complex Electrochemical Reactions”, Electrochemistry, Chemical Society Specialist Periodical Reports 6, pp. 98-127.
    [9] Balachandran U., Eror N.G., (1982), “Laser-induced Raman scattering in calcium titanate”, Solid State Communications, Vol. 44, Iss. 6, pp. 815-818.
    [10] Balaya P., Ahrens M., Kienle L., and Maier J., (2006), “Synthesis and
    characterization of nanocrystalline SrTiO[SUB]3[/SUB]”, J. Am. Ceram. Soc., 89 (9), pp. 2804-2811.
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [TABLE]
    [TR]
    [TD="align: left"]133
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [TABLE="width: 593"]
    [TR]
    [TD="align: left"][11] Banerjee S., Kim D.I., Robinson R.D., Herman I.P., Mao Y., Wong S.S., (2006), “Observation of Fano asymmetry in Raman spectra of SrTiO[SUB]3[/SUB] and Ca[SUB]x[/SUB]Sr[SUB]1-x[/SUB]TiO[SUB]3[/SUB] perovskite nanocubes”, Appl. Phys. Lett. 89, pp. 223130- 32.
    [12] Bednorz J.G., Muller K.A., (1984), “Sr[SUB]1-x[/SUB]Ca[SUB]x[/SUB]TiO[SUB]3[/SUB]: An XY quantum ferroelectric with transition to randomness”, Phys. Rev. Lett. 52 (25), pp. 2289­2292.
    [13] Benthem K.V., French R.H., Sigle W., Elsasser C., Ruhle M., (2001), “Valence electron energy loss study of Fe-doped SrTiO[SUB]3[/SUB] and a Z13 boundary: electronic structure and dispersion forces”, Utramicroscopy 86, pp. 303-318.
    [14] Berciu M., Bhatt R.N., (2001), “Effects of disorder on ferromagnetism in diluted magnetic semiconductors”, Phys Rev B, Vol. 87, No.10, pp. 107203­107207.
    [15] Blazey K.W., (1971), “Optical Absorption Edge of SrTiO[SUB]3[/SUB] Around the 105-K Phase Transition”, Phys. Rev. Lett. 27, pp.146-148.
    [16] Bouma B., Blasse G., (1995), “Dependence of luminescence of titanates on their crystal structure”, J. Phys Chem Solids, 56, pp. 261-2615.
    [17] Chang C.H., Shen Y.H., (2006), “Synthesis and characterization of chromium doped SrTiO[SUB]3[/SUB] photocatalyst”, Materials Letters 60, pp.129-132.
    [18] Chiang Y.M. and Tadagi T., (1990), “Grain-Boundary chemistry of barium titanate and strontium titanate: I. High-temperature equilibrium space charge”, J. Am Ceram. Soc., 73, pp. 3278-3285.
    [19] Chiang Y.M., Birnie D., Kingery W.D., (1997), “Physical Ceramics: Principles for Ceramic Science and Engineering”, John Wiley and Sons, New York.
    [20] Cho S.G., Johnson P.F., (1994), “Evolution of the microstructure of undoped and Nb-doped SrTiO[SUB]3[/SUB]”, J. Mater. Sci., Vol. 29, No. 18, pp. 4866-4874.
    [21] Choudhury P.R., Krupanidhi S.B., (2008), “Constrained ferroelectricity in BaTiO/BaZrO superlattices”, Appl Phys Lett. 92, pp. 102903-05.
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [TABLE]
    [TR]
    [TD="align: left"]134
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [TABLE="width: 593"]
    [TR]
    [TD="align: left"][22] Daniels J., and Hardtl K.H., (1976), “Electrical conductivity at high temperatures of donor-doped BaTiO[SUB]3[/SUB] ceramic” Phillips Res. Repts., 31, pp. 489-504.
    [23] Denk I., Claus J., Maier J., (1997), “Electrochemical Investigations of SrTiO[SUB]3[/SUB] Boundaries”, J. Electrochem. Soc, 144, pp. 3526-3536
    [24] Dietl T., Ohno H., Matsukura F., Cibert J., and Ferrand D., (2000), “Zener Model Description of Ferromagnetism in Zinc-Blende Magnetic Semiconductors”, Science, Vol. 287, No. 5455, pp. 1019-1022.
    [25] Eror N.G., Balachandran U., (1981), “Self-Compensation in Lanthanum-doped SrTiO[SUB]3[/SUB]”, J. Solid State Chem., 40, pp. 85.
    [26] Fleig J., Jamnik J., Maier J., and Ludvig J., (1996), “Inductive Loops in Impedance Spectroscopy Caused by Electrical Shielding,” J. Electrochem. Soc, 143, pp. 3635-41.
    [27] Fleig J., Rodewald S., and Maier J., (2000), “Microcontact Impedance Measurements of Individual Highly Resistive Grain Boundaries: General Aspects and Application to Acceptor-Doped SrTiO[SUB]3[/SUB],” J. Appl. Phys., 87, pp. 2372-81.
    [28] Fleury P.A., Worlock J.M., (1968), “Electric-Field-Induced Raman Scattering in SrTiOs and KTaOs” Phys. Rev.,. Vol. 174 (2), pp. 613-623.
    [29] Fujimoto M., Watanabe M., (1985), “Ti[SUB]n[/SUB]O[SUB]2n-1[/SUB] Magneli phase formation in SrTiO[SUB]3[/SUB] dielectrics”, J. Mater. Sci., Vol. 20, No. 10, pp. 3683-3690.
    [30] Guo X.G., Chen X.S., Sun Y.L., Sun L.Z., Zhou X.H., Lu W., (2003), Phys. Lett. A 317 pp. 501.
    [31] Gupta G., Nautiyal T., and Auluck S., (2004), “Optical properties of the compounds BaTiO[SUB]3[/SUB] and SrTiO[SUB]3[/SUB]”, Phys. Rev. B, Vol. 69, 052101 (3).
    [32] Guo X., Zhang Z., Sigle W., Wachsman E., Waser R., (2005), “Schottky barrier formed by network of screw dislocation in SrTiO[SUB]3[/SUB], Appl. Phys. Lett. 87, pp.
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [TABLE]
    [TR]
    [TD="align: left"]135
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [TABLE="width: 611"]
    [TR]
    [TD="align: left"]162105-162107.
    [33] Han J., Wan F., Zhu Z., Zhang W., (2007), “Dielectric response of soft mode in ferroelectric SrTiO[SUB]3[/SUB]”, Appl. Phys. Lett. 90, pp. 031104-06.
    [34] Huijben M., Brinkman A., Koster G., Rijnders G., Hilgenkamp H., and Blank
    Dave H.A., (2009), “Structure-Property Relation of SrTiO[SUB]3[/SUB]-LaAlO[SUB]3[/SUB]
    Interfaces”, Advanced Materials, 21 (17), pp. 1665-1677.
    [35] Jurado J. R, Colomer M. T, Frade J. R., (2000), “Electrical Characterization of Sr[SUB]0[/SUB].[SUB]97[/SUB]Ti[SUB]1-x[/SUB]Fe[SUB]x[/SUB]O[SUB]3-[/SUB]5 by Complex Impedance Spectroscopy: I, Materials with Low Iron Contents”, J. Am. Ceram. Soc, Vol. 83, Iss. 11, pp. 2715-2720.
    [36] Kalkhoran B.R., (2004), “Microstructural Studies on the Reoxidation Behavior of Nb-doped SrTiO[SUB]3[/SUB] Ceramics”, Dissertation an der Universitat Stuttgart.
    [37] Karadag F., Mamedov A.M., Kurt M.Z., Yilmaz S., Yilmaz S., (2002), “Electronic structure and phase transition effects in some ABO3 materials”, Ferroelectrics, Vol. 270, pp. 309-314.
    [38] Kharton V.V., Shuangbao L., Kovalevsky A.V., Naumovich E.N. (1997), Solid State Ion. 96, 141.
    [39] Kim S.H., Moon J.H., Park J.H., Park J.G. and Kim Y., (2001), “Analysis of defect formation in Nb-doped SrTiO[SUB]3[/SUB] by impedance spectroscopy”, J. Mater. Res., Vol. 16, Iss 1, pp. 193-196.
    [40] Kroger F.A., and Vink H.J., (1956), “Relations between the Concentrations of Imperfections in Solids”, Solid State Physics, Vol. 3, pp. 307-435.
    [41] Kumar A.S., Suresh P., Kumar M.M., Srikanth H., Post M.L., Sahner K., Moos R., Srinath S., (2010), “Magnetic and ferroelectric properties of Fe doped SrTiO[SUB]3-[/SUB]5 films”, Journal of Physics: Conference Series 200, 092010.
    [42] Kwon S.K., Park J.H., Min B.I., (2000), “Charge and orbital ordering and spin- state transition driven by structural distortion in YBaCo[SUB]2[/SUB]O[SUB]5[/SUB]”, Phys. Rev. B 62, pp. R14637-R14640.
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [TABLE]
    [TR]
    [TD="align: left"]136
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [TABLE="width: 593"]
    [TR]
    [TD="align: left"][43] Lam R.U.E. ‘t, de Haart L.G.J., Wiersma A.W., Blasse G., Tinnemans A.H.A. and Mackor A., (1981), “The sensitization of SrTiO[SUB]3[/SUB] photoanodes by doping with various transition metalions”, Mater. Res. Bull., Vol. 16, pp. 1593.
    [44] Lazaro S.D., et al., (2007), “Relation between photoluminescence emission and local order-disorder in the CaTiO[SUB]3[/SUB] lattice modifier”, Appl. Phys. Lett. 90, pp.111904-07.
    [45] Lee J.S., Khim Z.G., Park Y.D., Norton D.P., Theodoropoulou N.A., Hebard A.F., Budai J.D., Boatner L.A., Pearton S.J., Wilson R.G., (2003), “Magnetic properties of Co- and Mn-implanted BaTiO[SUB]3[/SUB], SrTiO[SUB]3[/SUB] and KTaO[SUB]3[/SUB]”, Solid-State Electronics, Vol. 47, No. 12, pp. 2225-2230.
    [46] Liu J.W., Chen G., Li Z.H., and Zhang Z.G., (2006), “Electronic structure and visible light photocatalysis water splitting property of chromium-doped SrTiO[SUB]3[/SUB]”, Journal of Solid State Chemistry, 179, pp. 3704-3708
    [47] Luo W., Duan W., Louie S.G., Cohen M.L., (2004), “Structural and electronic properties of n -doped and p -doped SrTiO[SUB]3[/SUB] ”, Phys. Rev. B 70, 214109.
    [48] Luo Y., Szafraniak I., Nagarajan V., Wehrspohn R.B., Steinhart M., Wendorff J.H., et al., (2003), “Ferroelectric lead zirconate titanate and barium titanate nanotubes”, Integr Ferroelectr. 59, pp.1513-1520.
    [49] Macdonald J.R., (2005), “Impedance spectroscopy theory, experiment and apprications”, A John Wiley & Sons, Inc., Publication.
    [50] Malo S., Maignan A., (2004), “Structural, magnetic, and transport properties of the SrTi[SUB]1-x[/SUB]Co[SUB]x[/SUB]O[SUB]3-[/SUB]5 Perovskite (0 < x < 0.9)”, Inorg. Chem., Vol. 43, No.25, pp. 8169-8175.
    [51] Maoxu Z., Hongsen X., Jie G., Wuming B., Zuming X., (2001), “Impedance spectroscopy analysis on electrical properties of serpentine at high pressure and high temperature”, Science in China, Series D, Vol. 44 No.4, pp. 336-345.
    [52] Matsumoto Y., Murakami M., Shono T., Hasegawa T., Fukumura T.,
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [TABLE]
    [TR]
    [TD="align: left"]137
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [TABLE="width: 593"]
    [TR]
    [TD="align: left"]Kawasaki M., Ahmet P., Chikyow T., Koshihara S., Koinuma H., (2001), “Room-temperature ferromagnetism in transparent transition metal-doped titanium dioxide”, Science 291, pp. 854-856.
    [53] Matsumoto Y., Takahashi R., Murakami M., Koida T., Fan X. J., Hasegawa T.,
    Fukumura T., Kawasaki M., Koshihara S. Y., Koinuma H., (2001),
    “Ferromagnetism in Co-doped TiO2 rutile thin films grown by laser molecular beam epitaxy”, Jpn. J. Appl. Phys., Part 2, 40, pp. L1204-L1206.
    [54] Merkulov V.I., Fox J. R., Li H.C., Si W., Sirenko A.A., Xi X.X., (1998), “Metal-oxide bilayer Raman scattering in SrTiO3 thin films”, Appl. Phys. Lett. 72 (25), pp. 3291-3293.
    [55] Moos R., et. al., (2000), “Materials for temperature independent resistive oxygen sensors for combustion exhaust gas control”, Sens. Actuators B. 67, pp. 178-183.
    [56] Moos R., Bischoff T., Hardtl K.H., (1997), “Solubility of La in SrTiO[SUB]3[/SUB] in oxygen rich atmosphere”, J. Mater. Sci., 32, pp. 4247-4252.
    [57] Mohammad M.T., (1990), “Performance and characteristics of Al-PbS / SnO[SUB]2[/SUB]:
    F selective coating system for photothermal energy conversion”, Solar Energy
    Materials 20, pp. 297-305.
    [58] Nguyen N. D., Pham D.L., Nguyen T.P., (2001), “X-ray photoelectron spectra and optical properties of ITO thin films made by reactive electron beam deposition”, Communications in Physics, Vol. 11, No.3, pp. 129-135.
    [59] Needham S. A., (2006), “Development of advanced electrode materials for use in rechargeable lithium batteries”, Doctor of Philosophy, University of Wollongong Australia.
    [60] Nilsen W.G., Skinner J.G., (1968), “Raman Spectrum of Strontium Titanate”, J. Chem. Phys. 48 (5), pp. 2240-2248.
    [61] Noll F., M u nch W., Denk I., and Maier J., (1996), “SrTiO[SUB]3[/SUB] as a prototype of a
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [TABLE]
    [TR]
    [TD="align: left"]138
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [TABLE="width: 611"]
    [TR]
    [TD="align: left"]mixed conductor”, Solid State Ionics, Vol. 86-88, Part 2, pp. 711-717.
    [62] Norton D.P., Theodoropoulou N.A., Hebard A.F., Budai J. D., Boatner L.A., Pearton S.J., Wilson R.G., (2003), “Properties of Mn-Implanted BaTiO[SUB]3[/SUB], SrTiO[SUB]3[/SUB], and KTaO[SUB]3[/SUB]”, Electrochemical and Solid-State Letters, 6 (2), pp. G19- G21.
    [63] Ostapchuk T., Petzelt J., Zelezny V., Pashkin A., Pokorný J., Drbohlav I.,
    Kuzel R., Rafaja D., Gorshunov B.P., Dressel M., Ohly Ch., Eifert S.H., Waser R., (2002), “Origin of soft-mode stiffening and reduced dielectric response in
    SrTiO[SUB]3[/SUB] thin films”, Phys. Rev. B, 66 (23), 235406 (12).
    [64] Ouillon R., Lucarre P., Ranson P., Pruzan Ph., Mishra S.K., Ranjan R., Pandey D.J., (2002), “A Raman scattering study of the phase transitions in SrTiO[SUB]3[/SUB] and in the mixed system (Sr[SUB]1-x[/SUB]Ca[SUB]x[/SUB])TiO[SUB]3[/SUB] at ambient pressure from T 300 K down to 8 K”, Phys.: Condens. Matter. Vol. 14, No.8, pp. 2079-2092.
    [65] Pascanuta C., Dragoeb N., Berthet P., (2006), “Magnetic and transport properties of cobalt-doped perovskites SrTi[SUB]1-x[/SUB]Co[SUB]x[/SUB]O[SUB]3[/SUB] (x < 0.5)”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, Vol. 305, Iss. 1, pp. 6-11.
    [66] Penchini M.P. (1967), Patent U. S., No. 3.330.697.
    [67] Perry C.H., Fertel J.H., McNelly T.F., (1967), “Temperature Dependence of
    the Raman Spectrum of SrTiO[SUB]3[/SUB] and KTaO[SUB]3[/SUB]”, J. Chem. Phys. 47 (5), pp. 1619­1625.
    [68] Petzelt J., Ostapchuk T., (2003), “Infrared and Raman spectroscopy of some ferroelectric perovskite films and ceramics”, Journal of Optoelectronics and Advanced Materials, Vol. 5, No. 3, pp. 725-733.
    [69] Petzelt J., et. al., (2001), “Dielectric, infrared, and Raman response of undoped SrTiO[SUB]3[/SUB] ceramics: Evidence of polar grain boundaries”, Phys. Rev. B 64, pp. 184111-20.
    [70] Rabuffetti F.A., Kim H. S., Enterkin J. A., Wang Y., Lanier C.H., Marks L.D.,
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [TABLE]
    [TR]
    [TD="align: left"]139
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [TABLE="width: 596"]
    [TR]
    [TD="align: left"]Poeppelmeier K.R., Stair P.C., (2008), “Synthesis-dependent first-order Raman scattering in SrTiO[SUB]3[/SUB] nanocubes at room temperature”, Chem. Mater. 20, pp. 5628-5635.
    [71] Rahaman M.N., (1995), “Ceramic processing and sintering, Marcel Dekker, Inc., NewYork.
    [72] Randles J.E. B., (1947), “Kinetics of Rapid Electrode Reactions”, Disc. Faraday Soc. 1, pp. 11-19.
    [73] Ranjan R., and Pandey. D., (2001), “Antiferroelectric phase transition in (Sr[SUB]1-[/SUB] [SUB]x[/SUB]Ca[SUB]x[/SUB])TiO[SUB]3[/SUB]: II. X-ray diffraction studies”, J. Phys.: Condens. Matter., Vol. 13, No. 19, pp. 4251.
    [74] Ranjan R., Pandey D., (2001), “Antiferroelectric phase transition in (Sr[SUB]1-[/SUB] [SUB]x[/SUB]Ca[SUB]x[/SUB])TiO[SUB]3[/SUB] (0,12 < x < 0,40): I. Dielectric studies”, J. Phys.: Condens. Matter, Vol. 13, No. 19, pp. 4239.
    [75] Ranson P., Ouillon R., Pinan-Lucarre J.P., Pruzan Ph., Mishra S.K., Ranjan R., Pandey D.J., (2005), “The various phases of the system Sr[SUB]1-x[/SUB]Ca[SUB]x[/SUB]TiO[SUB]3[/SUB]-A Raman scattering study”, Raman Spectroscopy. 36 (9), pp. 898-911.
    [76] Reddy Y.K.V., Mergel D., Osswald W., (2006), “Impedance spectroscopy study of RuO2/SrTiO3 thin film capacitors prepared by radio-frequency magnetron sputtering”, Materials Science and Engineering B 130, pp. 237-245.
    [77] Ricci D., Bano G., Pacchioni G. and. Illas F., (2003), Phys. Rev. B 68, pp. 224105.
    [78] Rodewald S., Fleig J., and Maier J., (1999), “Measurements of conductivity profiles in acceptor doped strontium titatante,” J. Eur. Ceram. Soc., 19, pp. 797-801.
    [79] Rodewald S., Fleig J., and Maier J., (2001), “Microcontact Impedance Spectroscopy at Single Grain Boundaries in Fe-Doped SrTiO3 Polycrystals”, J. Am. Ceram. Soc., 84, pp. 521-530.
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [TABLE]
    [TR]
    [TD="align: left"]140
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [TABLE="width: 593"]
    [TR]
    [TD="align: left"][80] Rothschild A., Menesklou W., Harry L.T., and Tiffee E. I., (2006), “Electronic structure, sefect chemistry, and transport properties of SrTi[SUB]1[/SUB]_[SUB]x[/SUB]Fe[SUB]x[/SUB]O[SUB]3-y[/SUB] solid solutions”, Chem. Mater. 18 (16), pp. 3651-3659.
    [81] Rothschild A., Tuller H.L., (2006), “Gas sensors: new materials and processing approaches”, J. Eletroceram. 17, pp. 1005-12.
    [82] Rout S. K., Panigrahi. S., Bera J., (2004), “Characterization of Ni-doped SrTiO3 ceramics using impedance spectroscopy”, Indian Journal of Pure and Applied Physics, Vol. 42, No. 10, pp. 741-744.
    [83] Rout S.K., Bera J., (2005), “Grain and Grain-boundary study of acceptor doped SrTiO[SUB]3[/SUB] ceramics using impedance spectroscopy”, Ferroelectrics, 323, pp. 79-84.
    [84] Rout S.K., Panigrahi S., Bera J., (2005), “Study on electrical properties of Ni- doped SrTiO[SUB]3[/SUB] ceramics using impedance spectroscopy”, Bull. Mater. Sci., Vol. 28, No. 3, pp. 275-279.
    [85] Ruddlesdon S.N., and Popper P., (1957), “New compounds of the K[SUB]2[/SUB]NiF[SUB]4[/SUB]”, Acta Crystallogr, 10, pp. 538-539.
    [86] Ruette B., Zvyagin S., Pyatakov A.P., Bush A., Li J.F., Belotelov V.I., Zvezdin A.K. and Viehland D., (2004), “Magnetic field induced phase transition in BiFeO3 cycloidal to homogeneous spin observed by high-field electron spin resonance: order”, Phys. Rev. B 69, pp. 064114
    [87] Sahoo T., et al., (2007), “Characterization and photoluminescence studies on hydrothermally synthesized Mn-doped barium titanate nano powders”, Mater Lett. 61, pp. 4821-4823.
    [88] Shanthi N., Sarma D.D., (1998), “Electronic structure of electron doped SrTiO[SUB]3[/SUB]: SrTiO[SUB]3[/SUB]_[SUB]ổ[/SUB] and Sr[SUB]1[/SUB]_[SUB]x[/SUB]La[SUB]x[/SUB]TiO[SUB]3[/SUB]”, Phys. Rev. B, 57, Iss. 4, pp. 2153-2158.
    [89] Silva L.F.D., Bernardi M.I.B., Maia L.J.Q., Frigo G.J.M., Mastelaro V.R., (2009), “Synthesis and thermal decomposition of SrTi[SUB]1-x[/SUB]Fe[SUB]x[/SUB]O[SUB]3[/SUB] (0.0 < x < 0.1)
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [TABLE]
    [TR]
    [TD="align: left"]141
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [TABLE="width: 593"]
    [TR]
    [TD="align: left"]powders obtained by the polymeric precursor method”, J. Therm Anal Calorim, Vol. 97, No.1 pp. 173-177.
    [90] Soledade L. E. B., Longo E., Leite E. R., Pontes F. M., F , Lanciotti C. E. M. Campos, Pizani P. S., and J. Varela A., (2002), Appl. Phys. A 75(5), pp. 629.
    [91] Song T.K., Kim J., and Kwun S.I., (1996), “Size effects on the quantum paraelectric SrTiO[SUB]3[/SUB] nanocrystals”, Solid State Communications, Vol. 97, No. 2, pp.143-147.
    [92] Souza M.A.F.D., Candeia R.A., Souza S.C., Chaves A.C., Lima S.J.G., Longoc E., Soledade L.E.B., Santos I.M.G., Souza A.G., (2005), “Synthesis and characterization of Sr1-xMgxTiO3 obtained by the polymeric precursor method” Materials Letters 59, pp. 549- 553.
    [93] Srinatha S., Kumar M.M., Sahner K., Post M.L., Wickles M., and Moos R., Srikanth H., (2006), “Magnetization in insulating phases of Ti[SUP]4[/SUP]+ doped SrFeO[SUB]3-[/SUB] [SUB]5[/SUB]”, Journal of Applied Physics 99, 08S904 (3).
    [94] Stirling W.G., (1972), “Neutron inelastic scattering study of the lattice dynamics of strontium titanate: harmonic models”, J. Phys. C: Solid State Phys, Vol. 5, pp. 2711-2730.
    [95] Swalin R.A., (1961), “Thermodynamics of solids”, A Wiley-Interscience Publication.
    [96] Szot K., and Speier W., (1999), “Surface of reduced and oxidized SrTiO3 from atomic microscopy”, Phys. Rev. B, Vol. 60, Iss. 8, pp. 5909-5926.
    [97] Taylor W., Murray A.F., (1979), “Tetragonal SrTiO[SUB]3[/SUB] revisited: The effect of impurities on the Raman spectrum”, Solid State Commun., Vol. 31, Iss. 12, pp. 937-944.
    [98] Tenne D.A., Soukiassian A., Zhu M.H., Clark A.M., Xi X.X., Choosuwan H., He Q., Guo R., Bhalla A.S., (2003), “Raman study of Ba[SUB]x[/SUB]Sr[SUB]1-x[/SUB]TiO[SUB]3[/SUB] films: Evidence for the existence of polar nanoregions” Phys. Rev. B, Vol. 67, Iss. 1,
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [TABLE]
    [TR]
    [TD="align: left"]142
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [TABLE="width: 611"]
    [TR]
    [TD="align: left"]012302.
    [99] Tien T.Y., Hummel F.A., (1967), “Solid Solution in the System SrTiO[SUB]3[/SUB]”, Trans, Br. Ceram. Soc., 66, pp. 233-245.
    [100] Vogt H., Neumann G., (1979), “Observation of infrared active and silent modes in cubic crystals by hyper-Raman scattering”, Phys. Status Solid B 92, pp. 57-63.
    [101] Vracar M., Kuzmin A., Merkle R., Purans J., Kotomin E.A., Maier J., Mathon O., (2007), “Jahn-Teller distortion around Fe[SUP]4[/SUP]+ in Sr(Fe[SUB]x[/SUB]Ti[SUB]1-x[/SUB])O[SUB]3-[/SUB]5 from x-ray absorption spectroscopy, x-ray diffraction, and vibrational spectroscopy”, Physical Review B 76, 174107 (12).
    [102] Wang Y., Doren D.J., (2005), “First-principles calculations on TiO[SUB]2[/SUB] doped by Ni, Nd, and vacacy”, Solid State Communications, 136, pp. 186-189.
    [103] Waser R., (1991), “Bulk conductivity and defect chemistry of acceptor-doped SrTiO[SUB]3[/SUB] in the quenched state”, J. Am. Ceram. Soc., Vol. 74, Iss. 8, pp.1934-1940.
    [104] Wei M., Zhuang L., (1998), “Preparation of SrTiO[SUB]3[/SUB]-based ceramic material for boundary layer capacitor by vacuum sintering method”, J. Korean Phys. Soc., 32, pp. 1180-1185.
    [105] Zhang H., Chen G., Li Y., and Teng Y., (2009), “Electronic structure and photocatalytic properties of copper-doped CaTiO3”, International Journal of Hydrogen Energy, Vol. 35, Iss. 7, pp. 2713-2716.
    [106] Zhi Y., Ang C., Cross L.E., (1999), “Oxygen vacancy-related dielectric anomalies in La:SrTiO[SUB]3[/SUB]”, Appl. Phys. Lett, 74, pp. 3044-3046.
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...