Tiểu Luận Chế độ ủy quyền tham dự đại hội đồng cổ đông theo luật doanh nghiệp

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [TABLE="align: left"]
    [TR]
    [TD="align: left"]M
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    ột trong những quyền cơ bản của cổ đông khi tham gia vào công ty cổ phần (CTCP) là quyền tham dự, phát biểu và biểu quyết trực tiếp tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ). Tuy nhiên, khi ĐHĐCĐ họp thì không phải mọi cổ đông đều có thể tham dự để thực hiện quyền của mình. Trong khi đó, để cuộc họp ĐHĐCĐ có giá trị về mặt pháp lý thì phải có đủ túc số dự họp lẫn biểu quyết[SUP]1[/SUP]. Nhưng làm sao để có đủ túc số ấy khi cổ đông của công ty đại chúng ở nhiều vùng miền, và thậm chí ở nhiều quốc gia khác nhau?
    Luật Doanh nghiệp 2005 đã đưa ra giải pháp cho cổ đông và cho CTCP bằng phương thức tham dự và biểu quyết tại cuộc họp ĐHĐCĐ thông qua người đại diện được ủy quyền[SUP]2[/SUP]. Theo đó, “cổ đông là cá nhân, người đại diện theo ủy quyền của cổ đông là tổ chức trực tiếp hoặc ủy quyền bằng văn bản cho một người khác dự họp ĐHĐCĐ. Trường hợp cổ đông là tổ chức không có người đại diện theo ủy quyền theo quy định tại khoản 3 Điều 96 của Luật này thì ủy quyền cho người khác dự họp ĐHĐCĐ[SUP]3[/SUP]”.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...