Tài liệu Chế độ song bản vị

Thảo luận trong 'Tài Chính - Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chế độ song bản vị

    I. Chế độ song bản vị
    1. Khái niệm.
    Chế độ song bản vị (bản vị song song): Là chế độ hai bản vị mà trong đó quy định
    tỷ lệ trao đổi giữa tiền vàng và tiền bạc trong lưu thông phụ thuộc vào giá trị thực tế
    của lượng vàng và lượng bạc chứa trong hai đồng tiền đó quyết định. Do đó, giá cả
    hàng hóa và dịch vụ trên thị trường tất nhiên được thể hiện bằng chỉ hai loại giá c ả:
    Giá cả tính bằng tiền vàng và giá cả tính bằng tiền bạc. Hai loại giá cả này sẽ thay
    đổi theo sự thay đổi tỷ giá giữa kim lại vàng và kim loại bạc hình thành tự phát trên thị
    trường, vì vậy giá cả hàng hóa và dịch vụ sẽ bị hỗn loạn và dẫn đến sự hỗn loạn của
    thị trường.
    2. Hình thức.
    - Chế độ bản vị song song: tiền đúc bằng vàng và tiền đúc bằng bạc được lưu
    thông tự do theo giá thị trường. ). Ví dụ: năm 1792, 1 USD vàng bằng 1.603 gam vàng
    ròng; 1 USD bạc bằng 24,06 gam bạc ròng. Do đó, trọng lượng 1 USD bạc bằng 15
    lần trọng lượng 1 USD vàng. Chế độ này từng được áp dụng ở Anh, Hoa Kỳ trước
    thế kỷ 19.
    - Chế độ bản vị kép: tiền đúc bằng vàng và tiền đúc bằng bạc được lưu thông theo
    tỷ giá
    3. Đặc điểm:
    - Mọi người được tự do đúc tiền vàng và tiền bạc.
    - Tiền vàng và tiền bạc được tự do lưu thông trong phạm vi qu c gia và giốữa các
    qu c gia vốới nhau.
    * Ưu – nhược điểm của chế độ song bản vị:
    + Ưu điểm :
    - Thúc đẩy thương mại qu c tốế diễn ra nhanh chóng.
    - Trong lưu thông hàng hoá, việc sử dụng chế độ song bản vị có nhiều tiến bộ hơn
    so với
    thời kỳ nền kinh tế đổi chác hiện vật.
    + Nhược điểm :
    - Nhà nước khó kiểm soát lượng vàng, bạc của mỗi qu c gia.
    - Hai thước đo giá trị, hai hệ th ng giá cốả còn gây trở ngại trong việc tính toán và
    lưu
    thông hàng hoá.

    ** Quy luật Gresham: “tiền xấu trục xuất tiền t t ra khốỏi lưu thông”. Tức là
    tiền nào có giá trị danh nghĩa thấp hơn giá trị thực của nó trên thị trường dần dần bị
    quét khỏi lưu thông, nhường chỗ cho thứ tiền có giá trị danh nghĩa lớn hơn giá trị thực
    tế của nó. Nếu trong lưu thông chỉ còn một kim loại giữ vai trò làm tiền tệ thì điều đó
    cũng có nghĩa là chế độ song bản vị kết thúc nhường chỗ cho một chế độ bản vị mới.


    1
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...