Luận Văn Chế độ quản lý Nhà nước về Hải quan đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    79 trang

    Mục lục


    Trang

    Lời nói đầu 1

    Chương I: Những vấn đề lý luận chung 3

    I. Khái niệm và các hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngoài 3

    1. Khái niệm 3

    2. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam 3

    II. Khái niệm hải quan và chức năng nhiệm vụ của hải quan đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài 4

    1. Khái niệm hải quan 4

    2. Chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước của hải quan đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài 4

    21 Những nhiệm vụ chủ yếu của hải quan Việt Nam 4

    22 Quản lý nhà nước về hải quan 5

    23 Quản lý nhà nước về hải quan đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài 6

    III. Sự cần thiết của công tác quản lý nhà nước về hải quan đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài 7

    IV. Những quy định của nhà nước về hải quan đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam 8

    1. Đối với hàng hoá dịch vụ phương tiện do chủ đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam để góp vốn 8

    11 Giám sát quản lý hải quan 8

    12 Thủ tục hải quan 11

    13 Chế độ thuế được áp dụng 14

    13.1 Đối tượng được miễn thuế 14

    13.2 Thủ tục thuế và giá tính thuế 18


    2. Đối với hàng hoá dịch vụ nhập khẩu để sản xuất gia công hàng xuất khẩu

    21

    3. Đối với hoạt động của hải quan tại Khu chế xuất và Khu công nghiệp 26

    31 Công tác quản lý nhà nước về hải quan 26

    32 Hoạt động cụ thể của hải quan tại Khu chế xuất Khu công nghiệp 27

    Chương II: Tình hình áp dụng chế độ quản lý nhà nước về hải quan đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam 30

    I. Khái quát chung tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài thời gian qua 30

    II. Thực trạng áp dụng chế độ quản lý nhà nước về hải quan ở Việt Nam 36

    1. Hoạt động kiểm tra, giám sát hải quan đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài 36

    11 Về phía các doanh nghiệp, nhà đầu tư 36

    12 Về phía một số cơ quan, bộ ngành 37

    13 Về phía ngành hải quan 39

    2. Thủ tục hải quan đối với hàng hoá đầu tư trực tiếp nước ngoài 41

    21 Về phía các doanh nghiệp, nhà đầu tư 41

    22 Về phía một số cơ quan bộ ngành 42

    23 Về phía ngành hải quan 44

    3. Việc thu thuế hải quan đối với hàng đầu tư trực tiếp nước ngoài 45

    31 Về phía các doanh nghiệp, nhà đầu tư 45

    32 Về phía một số cơ quan bộ ngành 47

    33 Về phía ngành hải quan 50

    III. Những điểm thuận lợi và những khó khăn tồn tại trong việc áp dụng chế độ quản lý nhà nước về hải quan ở Việt Nam 54

    1. Những thuận lợi 54

    2. Những khó khăn 55

    Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chế độ quản lý nhà nước về hải quan đôi với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam 60

    I. Cơ sở của việc hoàn thiện chế độ quản lý nhà nước về hải quan đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài 60

    1. Cơ sở về mặt chính sách luật pháp 60

    2. Cơ sở về khoa học kỹ thuật 62

    3. Cơ sở về điều kiện tự nhiên xã hội 62

    II. Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện chế độ quản lý nhà nước về hải quan đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài 63

    1. Cải thiện môi trường pháp lý 63

    2. ổn định chính trị xã hội, môi trường kinh tế 65

    3. Xây dựng cơ sở pháp lý vững chắc cho hoạt động hải quan và tổ chức bộ máy hải quan hoạt động có hiệu quả 65

    31 Cơ sở pháp lý 65

    32 Thể lệ thủ tục và các quy trình nghiệp vụ 66

    33 Thủ tục hành chính công tác tổ chức cán bộ 68

    34 Vấn đề xây dựng lực lượng 69

    35 Xây dựng và phát triển mối quan hệ quốc tế về hải quan 71

    4. Cụ thể hoá các chính sách đầu tư 72

    5. Đẩy mạnh công tác, tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật 73

    6. Tăng cường hợp tác quốc tế 73

    Kết luận 75

    Tài liệu tham khảo 77



    lời nói đầu

    Có thể nói nền kinh tế của nước ta trong những năm qua đã có nhiều thành tựu đáng kể trên nhiều lĩnh vực mà nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã đóng góp tích cực vào những thành tựu đó. Việt Nam nhận thức rõ vai trò quan trọng của loại hình này nên đã liên tục đề ra những chính sách, biện pháp cụ thể nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài. Tuy vậy, hiện nay vẫn còn nhiều bất cập mà trước hết phải kể đến những hạn chế trong năng lực quản lý của các cấp đối với hoạt động này mà trong đó cụ thể là chế độ quản lý Nhà nước về Hải quan đối với hàng đầu tư nước ngoài.

    Việc tạo một môi trường đầu tư thông thoáng, lành mạnh càng trở nên cấp thiết. Tuy ngành Hải quan đã từng bước cải tiến, đơn giản hoá các thủ tục tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư hoạt động có hiệu quả nhưng công tác giám sát, quản lý còn không ít khó khăn do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan. Nhằm giải quyết một số vấn đề liên quan đến quản lý Nhà nước Hải quan đối với hàng đầu tư trực tiếp nước ngoài chuyên đề nghiên cứu những thuận lợi và những tồn tại của hoạt động này đưa ra những ý kiến đề xuất, kiến nghị nhằm quản lý có hiệu quả.

    Cụ thể, trong chuyên đề này, với đề tài:

    Chế độ quản lý Nhà nước về Hải quan đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.

    em xin trình bày hệ thống các qui định quản lý Nhà nước về Hải quan đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và một vài năm về trước nhằm so sánh từ đó đánh giá thực trạng thực hiện chức năng giám sát quản lý của Hải quan đối với hàng đầu tư trực tiếp nước ngoài và đưa ra một số gợi ý cho những giải pháp nhàm tạo một hành lang pháp lý vững chắc, tạo môi trường đầu tư bình đẳng, hấp dẫn.





    Nội dung của chuyên đề ngoài lời mở đầu và kết luận gồm các phần sau:

    Chương I: Những vấn đề lý luận chung

    Chương II: Tình hình áp dụng chế độ quản lý Nhà nước về Hải quan đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam.

    Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chế độ quản lý Nhà nước về Hải quan đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam.

    Em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS-TS Nguyễn Ngọc Mai của Bộ môn Kinh tế Đầu tư trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Cảm ơn chú Lê Đàn Phó Văn phòng phòng Tổng hợp Cục Hải quan Thành phố Hà Nội cùng toàn thể các cô chú của Cục Hải quan Thành phố Hà Nội đã giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập để em có thể hoàn thành chuyên đề này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...