Tài liệu Chế độ quan lại và chính sách đào tạo quan lại thời Nguyễn

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1.Chế độ quan lại

    Ban đầu quan lại chủ yếu bao gồm những người có công theo Nguyễn ánh chống Tây Sơn (cả 1 số người Pháp như Senhô, Valie) 1 số cựu thần nhà Lê do đỗ đạt ở thời Lê. Về sau, thông qua thi cử, nhà Nguyễn mới thêm người bổ dụng. Tuy nhiên, 1807 mới có khoa thi Hương đầu tiên. 1822 mở khoa thi Hội đầu tiên. Người đi thi ít nên quan chức không thể dùng 1 số người có thi cử đỗ đạt cần thiết.
    Quan lại hưởng lương theo phẩm hàm, không có ruộng lộc mà chủ yếu nhận tiền, gạo. Thời Gia Long, quan Nhất phẩm được cấp hàng năm 600 quan tiền và 600 phương gạo. Quan cửu phẩm được cấp 16 quan tiền và 16 phương gạo, thời Minh Mạng, theo quy chế 1827.
    Nhất phẩm; 400 quan, 300 phương gạo, áo quần 70 quan, tiền tuất 400 quan.
    Tòng nhất phẩm được cấp 300 quan + 200 phương gạo áo quần 60 quan ,tiền tuất 300 quan.
    Trong cứu phẩm được cấp 18 quan + 16 gạo, áo quần 4 quan, tiền tuất 40 quan.
    Ruộng đất thì hưởng theo phép quân điền.
    BM quan lại thờiNguyễn nói chung không cồng kềnh cũng không đông đảo, song không vì thế mà bớt tệ tham nhũng 1807, Senhô nhận xét: Dân chúng vô cùng đói khổ, vua quan bóc lột thậm tệ. Công lý là một món hàng mau bán kẻ giầu có thể công khai sát hại người nghèo và tin chắc rằng với thế lực đồng tiền, lẽ phải sẽ về tay chúng.
    1811 Gia Long ra đạo dụ: Nghiêm cấm dịch kẻ giữ kho không kiếm cớ làm khó dễ dân để yêu sách, nếu để tai hại cho dân thì giết không tha. 1817 Minh Mạng bực tức vì quan lại coi pháp luật như hư văn, xoay sở nhiều vành, chỉ cốt lấy tiền, không được thì buộc tội. 1850 Tư Đức than vãn: quan vui thì dân khổ, ích người trên thì tốn kẻ dưới . đưa quà cáp xin sỏ để làm cái thang bước lên quan trường, hoặc bắt đóng góp, khắc bạc đã làm của cải của mình tiêu dùng, những tình tệ ấy không kể xiết. Các quan ngự sử nhiều lần xin trúc thanh quan lại, nhân dân thì xem quan lại, nhất là quan lại địa phương là trộm cướp.
    ý thức về sự gia tăng mâu thuẫn giữa Nhà nước và nhân dân, các vua Gia Long, Minh Mạng đã xử rất nặng hàng loạt viên quan to, trong đó cso ít nhất là 11 trần thư và hiệp trần tham nhũng bị cách chức và xử tử.
    Mặc dù vậy, tệ quan tham lại hạt vẫn không ngăn chặn được. Sự bất chính của quan trên đã tạo điều kiện thuận lợi cho hòa lý tổng, xã hoành hành.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...