Luận Văn Chế độ pháp lý về ký kết hợp đồng tín dụng trung, dài hạn của Ngân hàng và thực tế ký hợp đồng tín d

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Chế độ pháp lý về ký kết hợp đồng tín dụng trung, dài hạn của Ngân hàng và thực tế ký hợp đồng tín dụng trung, dài hạn tại chi nhánh Quảng Ninh
    Lời nói đầu

    Nền kinh tế nước ta hiện nay đang trong quá tŕnh phát triển và từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới. Trong những năm qua Đảng và Nhà nước đă xậy dựng nước ta thành một nước có nền kinh tế thị trường. Và hiện tại nước ta đang trong quá tŕnh hoàn thiện một nền kinh tế nhiều thành phần, có sự quản lí vĩ mô của Nhà nước.
    Trong qua tŕnh phát triển nền kinh tế thị trường dù một điều tất yếu của nó là đa dạng hoá các thành phần kinh tế. Mà muốn làm được điều đó th́ một trong những điều kiện của nó là phải có một nguồn vốn đủ lớn. Để đáp ứng được điều kiện đó th́ cần phải có những ngân hàng. Ngân hàng thực sự là một cầu nối cần thiết cho quá tŕnh phát triển nền kinh tế. Ngân hàng đóng vai tṛ là nơi tập trung các nguồn vốn nhỏ lẻ, nhàn rỗi trong nhân dân để h́nh thành lên một nguồn vốn đủ lớn đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Và bước tiếp theo để chuyển nguồn vốn đó đến tay những người cần nó th́ phải thông qua một hợp đồng của Ngân hàng, đó là hợp đồng tín dụng (chỉ nói giữa Ngân hàng và người đi vay). Hợp đồng này là một hợp đồng cần thiết để chuyển nguồn vốn từ Ngân hàng đến tay những người sử dụng.
    Trong hợp đồng tín dụng của Ngân hàng th́ có tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Nhưng để đáp ứng nhu cầu nguồn vốn lớn và có thời gian sử dụng lâu dài (trên một năm) th́ chỉ có tín dụng trung hạn và dài hạn mới đáp ứng được.
    Nhưng không phải ai cũng hiểu rơ về tín dụng trung hạn và dài hạn của Ngân hàng, v́ vậy vấn đề “Chế độ pháp lư về kư kết hợp đồng tín dụng trung hạn và dài hạn của Ngân hàng” là một vấn đề được rất nhiều người quan tâm.
    V́ thế trong thời gian thực tập này em xin đựoc t́m hiều về đề tài “Chế độ pháp lư về kư kết hợp đồng tín dụng trung, dài hạn của Ngân hàng và thực tế kư hợp đồng tín dụng trung, dài hạn tại chi nhánh Quảng Ninh, Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội
    Bài viết gồm ba chương:
    Chương I: Hợp đồng tín dụng trung, dài hạn một chủng loại hợp đồng kinh tế.
    Chương II: T́nh h́nh thực tiễn kư kết và thực hiện hợp đồng tín dụng trung, dài hạn tại chi nhánh Quảng Ninh, Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội
    Chương III. Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ pháp lư cho kư kết và thực hiện hợp đồng tín dung trung, dài hạn tại chi nhánh HABUBANK QUảNG NINH

    Với thời gian thực tập có hạn cho nên bài viết không thể tránh khỏi những hạn chế thiếu sót. Rất mong được sự chỉ bảo tận t́nh của thầy cô.
    Em xin trân thành cảm ơn thầy (TS) Trần Văn Nam đă tận t́nh chỉ bảo em trong quá tŕnh viết bài.
    Và Giám đốc chi nhánh Quảng Ninh, Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội: Hoàng Văn Thuyết cùng toàn thể anh chị trong pḥng tín dụng đă tận t́nh chỉ bảo giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại chi nhánh.

    Chương I
    Cơ sở pháp lư của Hợp đồng tín dụng trung, dài hạn

    I. hợp đồng tín dụng một loại Hợp đồng kinh tế.
    1. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng kinh tế.
    Theo điều 1 pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/09/1989 th́:
    Hợp đồng kinh tế là sù thảo thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên kư kết về việc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rơ ràng về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của ḿnh.
    Nh­ vậy, thực chất hợp đồng kinh tế là mối quan hệ giữa các chủ thể kư kết, đó là mối quan hệ ư chí, được xác lập một cách tự nguyện, b́nh đẳng thông qua h́nh thức bằng văn bản.
    Nhưng khác với hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế có đặc điểm riêng sau đây.
    - Đặc điểm riêng của hợp đồng kinh tế:
    + Về nội dung, hợp đồng kinh tế được kư kết nhằm phục vụ hợp đồng kinh doanh. Đó là nội dung thực hiện các công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng khoa học kĩ thuật . Kinh doanh là chức năng nhiệm vụ, là mục tiêu của các đơn vị kinh tế, v́ vậy mục đích kinh doanh luôn được thể hiện hàng đầu trong các hợp đồng mà các chủ thể kinh doanh kư kết nhằm xây dựng và thực hiện kế hoạch của ḿnh.
    + Về chủ thể của hợp đồng, theo điều 2 pháp lệnh hợp đồng kinh tế 25/09/1989 th́ hợp đồng kinh tế được kư kết giữa pháp nhân với pháp nhân hay pháp nhân với các cá nhân có đăng kư kinh doanh.
    Nhưng theo su hướng hiện nay, với quy định nh­ trên th́ vẫn chưa đủ, nó sẽ bị hạn chế rất nhiều. V́ thế chủ thể kư kết hợp đồng kinh tế hiện nay và trong tương lai là pháp nhân, cá nhân (cả đăng kư kinh doanh hay không đăng kư kinh doanh), tổ chức, hộ gia đ́nh . hay nói cách khác là tất cả các chủ thể trong nền kinh tế, miễn là họ kư kết hợp đồng với nhau nhằm phục vụ mục đích kinh doanh của ḿnh.
    + Về h́nh thức, hợp đồng kinh tế phảo được kư kết bằng văn bản. Văn bản này là sự ghi nhận rơ ràng về quyền và nghĩa vụ mà các bên đă thoả thuận với nhau; là cơ sở pháp lí để các bên tiến hành thực hiện các điều đă cam kết; để cơ quan Nhà nước có thẩm quyền kiểm tra tính hợp pháp của mối quan hệ kinh tế và giải quyết các tranh chấp, xử lí các vi phạm nếu có.
    2. Phân loại hợp đồng kinh tế.
    Hợp đồng kinh tế được chia thành nhiều loại khác nhau, dùa trên những căn cứ khác nhau nh­ sau:
    a. Căn cứ vào tính chất hàng hoá - tiền tệ của mối quan hệ kinh tế, hợp đồng kinh tế được chia làm hai loại đó là:
    - Hợp đồng kinh tế mang tính chất đền bù: Là loại hợp đồng mà theo đó quyền và nghĩa vụ của các bên tương xứng với nhau trong trao đổi hàng hoá, thực hiện nhiệm vụ thanh toán.
    - Hợp đồng kinh tế mang tính tổ chức: Là loại hợp đồng mà theo đó, trên cơ sở sự đồng ư của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, các chủ thể kinh tế thoả thuận thành lập ra một tổ chức kinh tế mới để thực hiện mục đích chung của họ.
    Với loại hợp đồng này nó không phản ánh trực tiếp mối quan hệ hàng hoá - tiền tệ, nó được kư kết nhằm thực hiện các mục tiêu của liên kết kinh tế.
    b. Căn cứ vào thời hạn thực hiện, hợp đồng kinh tế được chia làm hai loại: Hợp đồng kinh tế dài hạn và hợp đồng kinh tế ngắn hạn.
    - Hợp đồng kinh tế dài hạn là những hợp đồng kinh tế có thời gian thực hiện trên một năm; Những hợp đồng này không chỉ liên quan đến kế hoạch của một năm mà c̣n có thể liên quan đến kế hoạch của nhiều năm.
    - Hợp đồng kinh tế ngắn hạn là những hợp đồng kinh tế có thời hạn thực hiện từ một năm trở xuống.
    c. Căn cứ vào tính kế hoạch của hợp đồng kinh tế, hợp đồng kinh tế được chia làm hai loại:
    - Hợp đồng kinh tế theo chỉ tiêu, pháp lệnh là loại hợp đồng kinh tế được kư kết theo chỉ tiêu pháp lệnh được Nhà nước giao.
    - Hợp đồng kinh tế không theo chỉ tiêu, pháp lệnh là loại hợp đồng kinh tế được kư kết theo nguyên tắc tự nguyện giữa các chủ thể. Việc kư kết và thực hiện là quyền tự do ư chí của các đơn vị kinh tế, không một tổ chức, cá nhân hay cơ quan nào được áp đặt ư chí của ḿnh đối với các chủ thể hợp đồng.
    d. Căn cứ vào nội dung cụ thể của mối quan hệ kinh tế, hợp đồng kinh tế bao gồm nhiều loại khác:
    - Hợp đồng mua bán hàng hoá.
    - Hợp đồng liên doanh liên kết.
    - Hợp đồng vận chuyển.
    - Hợp đồng xây dựng cơ bản.
    - Hợp đồng nghiên cứu khoa học, triển khai kĩ thuật.
    - Hợp đồng sản xuất và dịch vụ khác.
    II. hợp đồng tín dụng tập trung dài hạn.
    1. Khái niệm, đặc điểm.
    Trong khoa học pháp lí, hợp đồng được hiểu là sự thoả thuận giữa hai hay nhiều bên về một vấn đề nhất định trong sinh hoạt xă hội nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt, quyền và nghĩa vụ giữa các bên đó.
    Quan hệ tín dụng là một quan hệ tài sản mang tính chất hàng hoá tiền tệ giữa một bên là ngân hàng và một bên là các chủ thể khác như: cá nhân, doanh nghiệp, các tổ chức khác. Và đối tượng của quan hệ đó là tiền tệ dùa trên nguyên tắc hoàn trả và có sự tín nhiệm giữa các bên.
    Từ đó ta có thể rót ra khái niệm chung về hợp đồng tín dụng trung, dài hạn:
    Hợp đồng tín dụng trung, dài hạn là sự thoả thuận bằng văn bản giữa một bên là các tổ chức tín dụng (bên cho vay) với một bên là các tổ chức doanh nghiệp, cá nhân có đủ những điều kiện theo luật định (bên vay). Theo đó bên cho vay cung cấp một khoản tiền vay cho bên vay sử dụng trong thời hạn nhất định (ít nhất là một năm) dùa trên sự tín nhiệm lẫn nhau, với điều kiện bên vay phải hoàn trả cả gốc và lăi sau một thời gian đă thảo luận.
    Với khái niệm nh­ trên th́ hợp đồng tín dụng trung dài hạn có các đặc điểm nh­ sau.
    + Về nội dung: Hợp đồng tín dụng trung, dài hạn kư kết nhằm phục vụ các hợp đồng kinh doanh ( mua tài sản cố dịnh, đầu tư dài hạn .)của bên đi vay thông qua việc ngân hàng thương mại cấp cho bên đi vay một khoản tiền vay có thời hạn từ một năm trở lên.
    + Về chủ thể: Th́ bắt buộc một bên phải là các Ngân Hàng Thương Mại ( bên cho vay) c̣n một bên là các thành, thành phần kinh tế trong nền kinh tế.
    + Về h́nh thức: Hợp đồng tín dụng, dài hạn phải được kư bằng văn bản.
    Ngoài các đặc điểm chính của một hợp đồng tín dụng, th́ hợp đồng tín dụng trung,dài hạn có một số dặc điểm riêng.
    + Có thời gian hoàn trả gốc dài từ một năm trở lên.
    + Có giá trị tiền vay lớn.
    + Có tính rủi do cao.
    2. Cơ sở pháp lư của hợp đồng tín dụng trung, dài hạn
    Phụ lục 1.
    III. cơ sở pháp lư của việc kư kết và thực hiện hợp đồng tín dụng trung, dài hạn.
    1. Nguyên tắc kư kết
    1.1. Nguyên tắc chung của hợp đồng kinh tế
    a. Nguyên tắc tự nguyện.
    ‘‘ Theo nguyên tắc này, một hợp đồng kinh tế được h́nh thành phải hoàn toàn dùa trên cơ sở tự nguyện thoả thuận giữa các chủ thể (tự do ư chí), không thể do sự áp đặt ư chỉ của bất cứ cơ quan, tổ chức nào hay cá nhân nào.
    Khi xác lập quan hệ hợp đồng các bên hoàn toàn tự do ư chí tự nguyện trong việc thoả thuận , bày tỏ ư chí và thống nhất ư chí nhằm đạt tới mục đích nhất định. Các bên có quyền tự do lùa chọn bạn hàng, thời điểm kư kết và các nội dung kư kết .mọi sự tác động làm mất tính tự nguyện của các bên trong quá t́nh kư kết như bị cưỡng bức, lừa đảo, nhầm lẫn .đều làm ảnh hưởng đến hiệu lực của hợp đồng kinh tế.’’[1]
    b. Nguyên tắc b́nh đẳng và cùng có lợi.
    ‘‘Theo nguyên tắc này th́ khi kư kết hợp đồng kinh tế, các bên chủ thể phải đảm bảo trong nội dung của hợp đồng có sự tương xứng về quyền và nghĩa vụ nhằm đáp ứng lợi Ưch kinh tế của mỗi bên. Tính b́nh đẳng này không phụ thuộc vào quan hệ sở hữu và quan hệ quản lư của chủ thể. Bất kể các đơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế nào, do cấp nào quản lư, khi kư kết đều b́nh đẳng về quyền và nghĩa vụ, cùng có lợi trên cơ sở thoả thuận và phải chịu trách nhiệm vật chất nếu vi phạm hợp đồng đă kư kết. Một hợp đồng kinh tế được kư kết mà vi phạm nguyên tắc b́nh đẳng th́ sẽ ảnh hưởng đến hiệu lực của hợp đồng kinh tế đó.
    Trong điều kiện hiện nay, nền kinh tế nước ta có rất nhiều thành phần, cơ cấu chủ thể của hợp đồng kinh tế rất đa dạng, th́ nguyên tắc này càng có ư nghĩa quan trọng. Nó góp phần tạo nên sự b́nh đẳng về mặt pháp lư giữa các thành phần kinh tế, khuyến khích sự phát triển, đa dạng hoá các quan hệ kinh tế trong nền kinh tế thị trường.’’[2]

    c. Nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản và không trái pháp luật.
    ‘‘Theo nguyên tắc này th́ các bên khi tham gia quan hệ hợp đồng kinh tế phải dùng chính tài sản của đơn vị ḿnh để đảm bảo việc kư kết và thực hiện hợp đồng kinh tế. Tuy nhiên một chủ thể có thể kư kết hợp đồng kinh tế trong trường hợp được một chủ thể khác đứng ra bảo lănh về tài sản.
    C̣n việc quy định kư kết hợp đồng “ không trái pháp luật” đ̣i hỏi nội dung, h́nh thức , chủ thể của hợp đồng kinh tế đó phải phù hợp, tuân thủ đúng các quy định cuả pháp luật.’’[3]
    1.2. Nguyên tắc đặc thù của hợp đồng tín dụng.
    Khi cho khách hàng vay vốn, th́ một trong những điều mà ngân hàng phải thảo thuận với khách hàng đó là việc khách hàng phải sử dụng vốn đúng mục đích đă thảo thuận trong hợp đồng và mục đích này phải là mục đích hợp pháp và được ngân hàng chấp nhận.
    Nếu như ngân hàng không quy định nguyên tắc này th́ việc khách hàng sử dụng đồng vốn ngoài mục đích đă thoả thuận trong hợp đồng sẽ dẫn đến việc ngân hàng mất kiểm soát và khả năng rủi ro bị mất vốn là rất cao.
    Ví dụ: Một khách hàng khi đi vay vốn th́ nói mục đích của ḿnh là dùng vào việc đầu tư bất động sản, nhưng thực tế lại dùng vào các phi vụ buôn lậu. Th́ khả năng bị các cơ quan có thẩm quyền bắt và tịch thu là rất cao, và không những đồng vốn bị tịch thu mà ngân hàng cũng bị liên quan.
    Do đó việc giám sát khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích đă thoả thuận là rất quan trọng.
    Và nguyên tắc này đă được quy định tại khoản 1 điều 6 quyết định 1627/QĐ-NHNN của thống đốc ngân hàng nhà nước:
    khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng phải đảm bảo:
    1. Sử dụng vốn vay đúng mục đích đă thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
    Nếu khách hàng vi phạm nguyên tắc này, ngân hàng có quyền thu hồi nợ vay trước thời hạn.
    - Nguyên tắc hoàn trả nợ gốc và lăi vay đúng thời hạn đă thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. Nguyên tắc này có nguồn gốc từ bản chất tín dụng, vốn là quan hệ của hợp đồng có điều khoản hoàn trả. để thực hịên nguyên tắc này luật pháp quy định sự hoàn trả tiền vay phải được các bên thoả thuận thành một điều khoản cụ thể và bắt buộc phải ghi rơ trong hợp đồng. Có như vậy ngân hàng cho vay mới có thể thu hồi nợ mà người vay không thể từ chối thực hiện nghĩa vụ hoàn trả như họ đă cam kết trong hợp đồng.
    Nguyên tắc này đă được quy định tại khoản 2 điều 6 quyết định 1627/ QĐ- NHNN của thống đốc ngân hàng nhà nước:
    khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng phải đảm bảo : hoàn trả nợ gốc và lăi vốn vay đúng thời hạn đă thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
    2. Thủ tục tŕnh tự kư kết hợp đồng.
    Theo pháp lệnh hợp đồng kinh tế th́ hợp đồng kinh tế được kư kết bằng hai h́nh thức: trực tiếp và gián tiếp.
    Trực tiếp là người đại diện có thẩm quyền của các bên trực tiếp gặp nhau bàn bạc, thương lượng, thống nhất ư chí về xác định nội dung của hợp đồng và cùng kư tên vào văn bản hợp đồng.
    C̣n theo h́nh thức gián tiếp là các bên gửi cho nhau các tài liệu giao dịch ( công văn, điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng) trong đó có nội dung công việc cần giao dịch.
    Dùa vào bản chất của quan hệ tín dụng trung, dài hạn th́ hợp đồng tín dụng trung, dài hạn được kư kết theo phương thức trực tiếp và tuân thủ theo mét quy tŕnh nhất định sau:
    2.1. Đề nghị kư kết hợp đồng.
    Khi có nhu cầu vay vốn, khách hàng phải gửi cho ngân hàng (ngân hàng cho vay ) các tài liệu sau: giấy đề nghị vay vốn; các tài liệu chứng minh tư cách pháp lư; khả năng tài chính; bảo đảm; dự án đầu tư hoặc phương án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các tài liệu này được bên vay gửi cho ngân hàng xem xét, thẩm định để quyết định cho vay và được coi là một bằng chứng đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng trung, dài hạn.
    Xét về mặt kinh tế, măc dù quan hệ tín dụng chưa h́nh thành, nhưng đây là gia đoạn chuẩn bị những điều kiện cần thiết để hợp đồng tín dụng được thiết lập một cách lành mạnh.
    C̣n về mặt thủ tục hành chính, th́ đây là giai đoạn h́nh thành đầy đủ các giấy tờ, văn bản chứng tỏ khách hàng thực sự có nhu cầu về vay vốn ngân hàng, cũng như chứng minh được tính hợp pháp về nhân thân khách hàng.
    Hiện nay, để tăng cường khả năng cạnh tranh và thu hót khách hàng, trong hệ thống ngân hàng thương mại, các ngân hàng cũng mạnh dạn t́m kiếm khách hàng, đề nghị khách hàng kư kết hợp đồng tín dụng trung, dài hạn. trong trường hợp ngân hàng sử dụng các biện pháp như quảng cáo sản phâm, dịch vụ của ḿnh và gửi cho khách hàng có khả năng tài chính, có dự án khả thi mà ngân hàng muốn chọn làm đối tác.
    2.2. Thẩm định khách hàng.
    Trước khi quyết định kư kết hợp đồng tín dụng trung dài hạn th́ một công việc quan trọng không thể thiếu đó là khâu kiểm tra đánh giá khách hàng hay nói cách khác là thẩm định khách hàng. Công việc này nhằm giúp cho ngân hàng có được một thông tin cần thiết, tin cậy về khách hàng của ḿnh. Qua đó ngân hàng có thể đánh giá xem khách hàng có điều kiện để được ngân hàng cho vay vốn hay không.
    Và công việc thẩm định khách hàng sẽ được tiến hành chủ yếu vào những công việc nh­ sau:
    - Thẩm định con người: Công việc này ngân hàng nhằm t́m hiểu xem khách hàng của ḿnh có uy tín như thế nào trên thị trường về phong cách làm ăn, về t́nh h́nh tài chính, các quan hệ làm ăn với các bạn hàng .
    - Thẩm định mục đích sử dụng nguồn vốn vay: Ngân hàng sẽ t́m hiểu, đánh giá về các phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng xem có khả thi, có hợp pháp hay không. đây là một công việc rất quan trọng, bởi v́ nó liên quan rất lớn đến vấn đề rủi ro của nguồn vốn. Nếu không có giai đoạn này th́ ngân hàng sẽ không kiểm soát được đồng vốn của minh và nguy cơ không thu hồi được nợ là rất cao.
    - Thẩm định nguồn trả nợ: Công việc này gần giống với công việc thẩm định mục đích sử dụng vốn vay, bởi v́ việc t́m hiểu, đánh giá các phương án, dự án sản xuất kinh doanh của khách hàng xem có khả thi, có hợp pháp hay không là ngân hàng muốn biết đồng vốn của ḿnh có được khách hàng sử dụng có hiệu quả hay không. Việc sử dụng đồng vốn có hiệu quả hay không hiệu quả là rất quan trọng, nếu khách hàng sử dụng đồng vốn có hiệu quả sinh lời th́ việc hoàn trả nợ của khách hàng là không có vấn đề ǵ, nhưng ngược lại, khách hàng làm ăn thua lỗ, không sinh lời th́ vấn đề trả nợ của khách hàng đối với ngân hàng là một vấn đề hết sức “tế nhị”, có khả năng khách hàng không có khả năng thanh toán. ngoài ra, trong công việc này ngân hàng phải kiểm tra, đánh giá cả t́nh h́nh tài chính của khách hàng. Vấn đề tài chính của khách hàng cũng là một trong những điều kiện để ngân hàng quyết định cho vay vốn. Nếu t́nh h́nh tài chính tài chính tốt đẹp có nghĩa là khả năng bảo đảm tiền vay của khách hàng là tốt, ngược lại t́nh h́nh tài chính xấu th́ có nghĩa là khả năng bảo đảm tiền vay của khách hàng là kém.
    2.3. Đánh giá tài sản đảm bảo
    Công việc này c̣ng nh­ việc trên, nhưng nó đi cụ thể vào một hoặc một số tài sản được khách hàg đưa ra để đảm bảo vốn vay. V́ thế công việc này cần phải đánh giá một cách chính xách, kỹ lưỡng nếu không sẽ gây thiệt hại cho ngân hàng hoặc cho khách hàng.
    - Việc đánh giá tài sản đảm bảo người giám định thường căn cứ vào giá mua, bản ghi trong hợp đồng mau bán (nếu tài sản mới mau, c̣n tài sản đă qua sử dụng th́ người giám định sẽ căn cứ vao thời gian sử dụng để tính khấu hao và từ đó tính ra giá trị c̣n lại của tài sản.
    2.4. Lập tờ tŕnh duyệt vay.
    Công việc này là công việc của người cán bộ tín dụng sau khi đă kiểm tra một cách kỹ càng về khách hàng th́ người cán bộ tín dụng sẽ lập một tờ tŕnh duyệt vay gửi lên giám đốc ngân hàng ( giám đốc chi nhánh).
    Tờ tŕnh duyệt vay phải bao gồm các nội dung sau:
    - Thông tin chung về khách hàng: Đây là những thông tin mà khách hàng đă gửi cho ngân hàng trong giai đoạn đề nghị kư hợp đồng. Bao gồm các tài liệu chứng minh tư cách pháp lư khả năng tài chính, tài sản đảm bảo, dự án đầu tư hoặc phương án sản xuất kinh doanh .
    - Yêu cầu của khách hàng: Đó là giấy đề nghị vay vốn của khách hàng gửi cho ngân hàng trong giai đoạn đầu. Yêu cầu của khách hàng nhằm thể hiện tính tự nguyện và mong muốn của khách hàng về việc kư kết hợp đồng tín dụng trung, dài hạn.
    - Nguồn trả nợ: Bao gồm các thông tin về t́nh h́nh tài chính, các phương án, dự án sản xuất kinh doanh có khả thi, hợp pháp của khách hàng và bản đánh giá về t́nh h́nh tài sản đảm bảo của khách hàng.
    - Và mặt nội dung có tính chất quyết định đó là bản đánh giá của cán bộ tín dụng về khách hàng.
    - Và nội dung cuối cùng là đề nghị cho vay của người cán bộ tín dụng.
    2.5. Quyết định cho vay.
    Quyết định cho vay là giai đoạn cuối cùng trong quá tŕnh kư kết hợp đồng tín dụng. Sau khi quyết định cho vay ngân hàng và khách hàng kư kết với nhau một hợp đồng tín dụng có nội dung cơ bản sau:
    + Điều kiện vay vốn;
    + Mục đích sử dụng tiền vay;
    + Phương thức giải ngân và sử dụng vốn vay;
    + Sè tiền vay;
    + Lăi suất cho vay, thời hạn vay;
    + Phương thức và kỳ hạn trả nợ;
    + H́nh thức bảo đảm tiền vay, giá trị tài sản đảm bảo, biện pháp xử lư tài sản làm đảm bảo;
    + Chuyển nhượng hoặc không chuyển nhựng hợp đồng tín dụng và những cam kết khác được các bên thoả thuận;
    + Quyền và nghĩa vụ của các bên;
    + Cam kết khác được hai bên thoả thuận.
    3. H́nh thức và nội dung của hợp đồng tín dụng trung, dài hạn .
    H́nh thức : Theo điều 11 pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9 /1989:
    Hợp đồng kinh tế được kư kết bằng văn bản, tài liệu giao dịch, công văn, điện báo, đơn đặt hàng, đơn chào hàng.
    Do đó hợp đồng kinh tế phải được kư kết bằng văn bản .
    ‘‘ Như phần trên đă nói hợp đồng tín dụng là một dạng của hợp đồng kinh tế vả lại xuất phát từ bản chất của quan hệ tín dụng trung dài hạn mà điều 51-luật các tổ chức tín dụng quy định : “việc cho vay phải được lập thành hợp đồng tín dụng " nă là căn cứ quan trọng để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên , năng cao trách nhiệm của các bên trong quan hệ hợp đồng và để cơ quan kiểm tra tính hợp pháp của hợp đồng giải quyết tranh chấp và sử lư vi phạm nếu có. Do đó hợp đồng tín dụng trung, dài hạn cũng phải được xác định bằng văn bản.’’[4]
    - Nội dung:
    Hợp đồng tín dụng được các ngân hàng thương mại căn cứ vào các văn bản pháp luật, quy định hiện hành của nhà nước Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ngân hàng nhà nước Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và các
    cơ quan liên quan đến hợp đồng tín dụng, căn cứ vào các văn bản hướng dẫn thực hiện tín dụng ngắn hạn trung, dài hạn của tổng giám đốc ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội; căn cứ đơn xin vay của khách hàng có nội dung như sau :
    A : Bên cho vay :
    Ngân hàng thương mại :
    Địa chỉ :
    Điện thoại:
    Người đại diện:
    Chức vụ:
    B : Bên vay:
    Tên khách hàng vay:
    Địa chỉ:
    CMND:
    Người đồng sở hữu tài sản biến động:
    Địa chỉ :
    CMTND:
     
Đang tải...