Luận Văn Chế độ pháp lý về hợp đồng tín dụng ngắn hạn

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Chế độ pháp lý về hợp đồng tín dụng ngắn hạn

    LỜI NÓI ĐẦU 6


    CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN .8


    1.1 Khái quát chung về tín dụng 8


    1.1.1 Sự ra đời và phát triển của tín dụng 8


    1.1.2 Khái niệm tín dụng .9


    1.1.3 Bản chất của tín dụng 10


    1.1.4 Vai trò của tín dụng . 11


    1.2 Khái quát chung về Hợp đồng tín dụng ngắn hạn 12


    1.2.1 Khái niệm túi dụng ngân hàng và Hợp đồng tín dụng .12


    1.2.3 Các nguyên tắc trong hợp đồng tín dụng ngắn hạn .14


    CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN .19


    2.1 Quy định pháp luật về chủ thể của hợp đồng tín dụng ngắn hạn .19


    2.1.1 Bên cho vay .19


    2.1.1.1 Điều kiện về tư cách chủ thể của Bên cho vay 19


    2.1.2 Bên vay .22


    2.1.2.1 Điều kiện về tư cách chủ thể của Bên vay 22


    2.1.2.2. Quyền và nghĩa vụ của bên vay : 22


    2.2 Quy định pháp luật về hình thức của hợp đồng tín dụng ngắn hạn 23


    2.3 Quy định pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng tín dụng ngắn hạn .24


    2.3.1 Giao kết Hợp đồng tín dụng ngắn hạn 24


    2.3.1.1 Đề nghị giao kết họp đồng tín dụng ngắn hạn 24


    2.3.1.2 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng ngắn hạn .24


    2.3.2 Thực hiện hợp đồng tín dụng ngắn hạn 25


    2.3.2.1 Hoạt động giải ngân 25


    2.3.2.2 Kiểm tra, giám sát các khoản vay 26


    23.2.3 Thu hồi nợ và xử lý tài sản bảo đảm .27


    2.3.2.4 Thanh lý hợp đồng và lưu hồ sơ 27


    2.4 Quy định pháp luật về hiệu lực và sự thay đổi, chấm dứt hợp đồng tín dụng ngắn hạn 28


    2.4.1 Hiệu lực của hợp đồng tín dụng ngắn hạn .28


    2.4.1.1 Điều kiện có hiệu lực của Hợp đồng tín dụng ngắn hạn 28


    2.4.1.2 Thời điểm phát sinh hiệu lực của Hợp đồng tín dụng ngắn hạn .29


    2.4.2 Thay đổi, chấm dứt Hợp đồng tín dụng ngắn hạn 31

    CHƯƠNG 3 MỘT SỐ VƯỚNG MẮC TRONG VIỆC THỰC THI HỢP ĐỒNG TÍN
    DỤNG NGẮN HẠN VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN .34


    3.1 Vướng mắc trong việc thực thi pháp luật về Hợp đồng tín dụng ngắn hạn 34


    3.1.1 Vướng mắc trong việc thực hiện lãi suất cho vay .34


    3.1.2 Vướng mắc về nội dung và hiệu lực của Hợp đồng tín dụng ngắn hạn 35


    3.1.2.1 Vướng mắc về nội dung của Họp đồng tín dụng ngắn hạn .35


    3.1.2.2 Vướng mắc về hiệu lực của Hợp đồng tín dụng ngắn hạn 36


    3.1.3 Vướng mắc trong việc định giá và xử lý tài sản bảo đảm .37


    3.1.4 Vướng mắc trong việc giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng thông qua Tòa án 40


    3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về Hợp đồng tín dụng ngắn hạn


    3.2.1 Kiến nghị về lãi suất cho vay 40


    3.2.2 Kiến nghị nội dung và hiệu lực của Hợp đồng tín dụng ngắn hạn 40


    3.2.2.1 về nội đung của Hợp đồng tín dụng ngắn hạn .40


    3.2.2.2 về hiệu lực của Hợp đồng tín dụng ngắn hạn 41


    3.2.3 Kiến nghị về định giá và xử lý tài sản bảo đảm 41


    3.2.4 Kiến nghị về giải quyết tranh chấp Hợp đồng tín dụng ngắn hạn thông qua Tòa án : 44


    KẾT LUẬN .45

    1. Lý do chọn đề tài


    Trong giai đoạn hiện nay, hình thức Họp đồng tín dụng ngắn hạn đang ngày càng phổ biến trong các hoạt động tín dụng ngắn hạn nói riêng và tài chính ngân hàng nói chung. Vì vậy, Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật có liên quan đến Hợp đồng tín dụng, trong đó điều chỉnh cả hợp đồng tín dụng ngắn hạn. Tuy nhiên trong quá trình thi hành luật, một số quy định đã bộc lộ những hạn chế nhất định và không phù hợp với thực tiễn.


    Nhận thấy được tầm quan trọng của Họp đồng tín dụng ngắn hạn có thể ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của hoạt động tín dụng ngân hàng. Đồng thời, với mong muốn đưa ra những cơ sở lý luận, phân tích các quy định của pháp luật về Hợp đồng tín dụng ngắn hạn, từ đó có thêm những quan điểm mới góp phần bổ sung những quy định về Hợp đồng tín dụng ngắn hạn, tạo điều kiện để hoàn thiện định chế pháp lý này. Do đó người viết đã chọn đề tài “Chế độ pháp lý về Hợp đồng tín dụng ngắn hạn”.


    2. Mục đích nghiên cứu


    Giúp bản thân hoàn thiện hơn kiến thức cơ bản về phân định quyền lực trong công ty cổ phần, phát hiện ra những hạn chế của luật hiện hành, cũng như những vấn đề mới phát sinh mà luật chưa điều chỉnh từ đó đưa ra những đề xuất cá nhân về hướng hoàn thiện.


    Đối với những tổ chức hay cá nhân muốn tìm hiểu những vấn đề liên quan đến cơ cấu quyền lực trong Công ty cổ phần thì đề tài này cũng có thể là nguồn tài liệu để tham khảo và mong muốn họ đóng góp ý kiến của mình nhằm giúp cho đề tài ngày càng hoàn thiện.


    Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề cơ bản về chủ thể, hình thức, nội dung, quyền và nghĩa vụ của các bên, hiệu lực và chấm dứt Hợp đồng tín dụng ngắn hạn, chứ không nghiên cứu tất cả các vấn đề liên quan đến tín dụng ngắn hạn.


    3. Phương pháp nghiên cứu


    Để đề tài mang tính khoa học và thực tiễn, người viết đã sử dụng các phương pháp sau:


    - Phương pháp phân tích luật viết, so sánh kết hợp với lý luận và thực tiễn.

    - Phương pháp tổng hợp : thu thập thông tin dựa trên những quy định của pháp luật và các sách báo, tạp chí có liên quan đến đề tài.


    4. Kết cấu của đề tài


    Kết cấu nội dung của đề tài gồm ba chương :


    ã Chương 1: Lý luận chung về Tín dụng và Hợp đồng tín dụng ngắn hạn. Nội


    dung chính của chương này là đi vào những luận điểm mang tính khái quát chung về tín dụng (phàn 1.1.) bao gồm sự hình thành và phát triển, khái niệm, bản chất và vai trò của tín dụng. Từ đỏ, tìm hiểu về Họp đồng tín dụng ngắn hạn (phần 1.2) bao gồm khái niệm tín dụng ngân hàng và Hợp đồng tín dụng, khái niệm Hợp đồng tín dụng ngắn hạn, các nguyên tắc trong Hợp đồng tín dụng ngắn hạn, so sánh giữa Hợp đồng tín dụng ngắn hạn và Hợp đồng tín dụng thương mại.


    ã Chương 2: Quy định của pháp luật về những vấn đề cơ bản của Hợp đồng tín dụng ngắn hạn. Đây là nội dung chính của đề tài, nêu ra những quy định của pháp luật về Hợp đồng tín dụng ngắn hạn. Trong phần này, người viết liệt kê và phân tích các văn bản pháp luật liên quan đến chủ thể, hình thức, giao kết, thực hiện và hiệu lực của Hợp đồng tín dụng ngắn hạn.


    ã Chương 3: Một số vướng mắc trong việc thực thi Hợp đồng tín dụng ngắn hạn và định hướng hoàn thiện. Chương này chủ yếu nêu lên những khó khăn, bất cập trong việc thực thi pháp luật về Họp đồng tín dụng ngắn hạn (phàn 3.1). Sau khi phân tích những bất cập về Hợp đồng tín dụng ngắn hạn, người viết nêu ra một số giải pháp khắc phục mang tính cá nhân nhằm đóng góp cho việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về Hợp đồng tín dụng ngắn hạn (phàn 3.2).


    Vì nhiều nguyên nhân khác nhau như khó khăn trong việc tìm tài liệu, hạn ché về mặt kiến thức khoa học và kinh nghiệm thực tiễn của người viết, nên đề tài này không tránh khỏi những sai sót nhất định. Do đó, người viết rất mong nhận được những đóng góp của quý Thầy, Cô và những bạn đọc khác để giúp người viết sửa chữa, khắc phục những hạn chế của đề tài, nhằm giúp cho đề tài được hoàn thiện hơn.


    Người viết xin gửi lời cảm ơn đến cô Lê Huỳnh Phương Chinh, người đã trực tiếp hướng dẫn cho người viết thực hiện đề tài nghiên cứu của mình. Bên cạnh đó, người viết cũng xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô trong Hội đồng bảo vệ luận vãn đã dành thời gian để nghiên cứu và giúp đỡ người viết thấy được những thiếu sót, nhằm tạo điều kiện cho người viết có thêm kinh nghiệm để phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu sau này.
     

    Các file đính kèm:

    • 57-.pdf
      Kích thước:
      14.6 MB
      Xem:
      0
Đang tải...