Luận Văn Chế độ pháp lý về hợp đồng tín dụng ngắn hạn và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Chế độ pháp lý về hợp đồng tín dụng ngắn hạn và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long

    LỜI MỞ ĐẦU

    1. Cơ sở đề tài, lư do chọn đề tài.

    Trong những năm qua ngành Ngân hàng nước ta đă trải qua một thời kỳ tuy chưa dài để thực sự chuyển ḿnh thành hệ thống Ngân hàng hiện đại, vững mạnh nhưng cũng đầy sống động và ư nghĩa. Kết quả đổi mới và hoạt động ngân hàng đă góp phần đáng kể vào kết quả đổi mới chung của nền kinh tế, mà nét nổi bật là góp phần đẩy lùi và liềm chế lạm phát, thúc đẩy nền kinh tế chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên hoạt động ngân hàng ở nước ta vẫn c̣n gặp nhiều khó khăn và không Ưt tồn tại, nhất là khâu kinh doanh tín dụng.
    Trong hoạt động tín dụng mặt trận hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay tín dụng ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn(60%-70%) trong tổng dư nợ cho vay hiện hành nhưng vẫn c̣n tiềm Èn nhiều rủi ro, chất lượng tín dụng chưa cao. Để đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế, ngân hàng thực hiện thông qua việc cho vay được thể hiện thông qua h́nh thức hợp đồng tín dụng. Có thể nói hợp đồng tín dụng v́ thế mà nú cú vai tṛ rất lớn trong việc tạo ra sự chuyển động vốn an toàn từ chủ thể này đến chủ thể khác của nền kinh tế. Tuy nhiên hợp đồng tín dụng vẫn không mang lại sự an toàn như các tổ chức tín dụng hàng mong muốn. Do vậy việc ngiờn cứu hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng ngắn hạn nói riêng để từ đó có thể hiểu rơ các quy phạm pháp luật liên quan đến việc kư kết, thực hiện và giải quyết tranh chấp phát sinh trong hợp đồng là hết sức cần thiết.


    Trong quá tŕnh thực tập tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long được trực tiếp nghiên cứu tín dụng tại ngân hàng, với những tồn tại liên quan đến hợp đồng tín dụng v́ thế đề tài "Chế độ pháp lư về hợp đồng tín dụng ngắn hạn và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long . Sè 98 Thái Hà". Đă được em chọn đề tài để thực hiện Chuyên Đề của ḿnh.
    2.Mục đích của đề tài nghiên cứu.
    Đi sâu nghiên cứu lư luận cơ bản về tín dụng ngắn hạn và chất lượng ngắn hạn trong nền kinh tế thị trường từ đó phân tích đánh giá chất lượng ngắn hạn, giải quyết tranh chấp của ngân hàng trong thời gian qua .
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
    Đề tài tập trung nghiên cứu chế độ pháp lư về hợp đồng tín dụng ngắn hạn ( Giải quyết tranh chấp, quan điểm về chất lượng tín dụng ). Lấy xuất phát điểm là nghiờn cưỳ hoạt động tín dụng ngắn hạn, tŕnh tự tiến hành hợp đồng tín dụng
    4. Kết cấu đề tài gồm 3 phần.

    * CHƯƠNG 1: TÍN DỤNG NGẮN HẠN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .
    * CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THĂNG LONG CHI NHÁNH TÂY SƠN 98 THÁI HÀ.
    * CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THĂNG LONG, CHI NHÁNH TÂY SƠN - 98 THÁI HÀ











    CHƯƠNG I
    TÍN DỤNG NGẮN HẠNTRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI---------------------

    I / NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DễNG NGÂN HÀNG.
    1. Khái niệm về ngân hàng thương mại
    Theo luật các tổ chức tín dụng ngày 12/12/1997: Ngân hàng thương mại là một doang nghiệp được thành lập theo luật các tổ chức tín dụng và theo các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nhiệm vụ thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán và các hoạt động khác có liên quan
    2. Vai tṛ về ngân hàng thương mại
    Chức năng trực tiếp kinh doanh tiền tệ , các ngân hàng làm chức năng kinh doanh nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi, để cho vay lấy lăi suơt vào các hoạt động vào sản xuất kinh doanh nhằm thu đươc lợi nhuận. Sự xụp đổ của ngân hàng c̣ng như sù kém phát triển của ngân hàng đồng nghĩa với sư kéo lùi quá tŕnh phát triển nền kinh tế xă hội
    Chức năng chủ yếu của ngân hàng thương mại:
    · Trung gian tài chính
    Trong xă hội luôn tồn tại hai nhóm người :Một là những người có thu nhập lớn hơn chi tiêu lượng tiền chênh lệch đó là khoản tích kiệm không sử dụng đến. Hai là những người có nhu cầu chi tiêu, đầu tư lớn hơn mức thu nhập mà họ có, họ luụn cú nhu cầu sử dụng vốn.Điều tất yếu là nguồn vốn sẽ chuyển từ nơi thừa sang nơi thiếu bằng các sử dụng các công cụ tài chính để thu hót nguồn tiền nhàn rỗi, dùng tiền đó cấp tín dụng cho ai có nhu cầu và hưởng lăi suất chênh lệch. Như vậy thưc chất ngân hàng thương mại đóng vai tṛ là trung gian tài chính trong nền kinh tế
    Tạo phương tiện thanh toán.
    Khi ngân hàng cho vay, sỗ dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của ngân hàng tăng lên, khác hàng có thể dùng để mua hàng hoá dich vô. Do đó bằng việc cho vay các ngân hàng đă toạ ra phương tiện thanh toán.Toàn bộ hệ thống ngân hàng thương mại cũng tạo ra phương tiện thanh toán khi các khoản tiền gửi được mở rộng từ ngân hàng này đến ngân hàng khỏc trờn cở sở cho vay trên thị trường liên ngân hàng
    Toàn bộ hệ thống ngân hàng thương mại cũng tạo ra phương tiện thanh toán khi các khoản tiền gửi được mở rộng từ ngân hàng này đến ngân hàng khác trên cở sở cho vay trên thị trường liên ngân hàng
    * Chức năng thanh toán .
    Khi nền kinh tế càng phát triển và xu hướng toàn cầu hoá trở nên phổ biến th́ chức năng thanh toán của các ngân hàng thương mại càng trở nên quan trọng. Thay mặt khách hàng, ngân hàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hoá dịch vụ trong và ngoài nước. Để thanh toán nhanh chóng tiết kiệm ngân hàng đưa ra cho khách hàng nhiều h́nh thức thanh toán như: thanh toán bằng séc, uỷ nhiệm chi, thu,cỏc loại thẻ, cung cấp mạng lưới điện tử, kết nối các quỹ và cung cấp tiền khi khách hàng cần
    * Mét số chức năng khác.
    Ngoài các chức năng tren th́ ngân hàng thương mại c̣n thực hiện các chức năng như: chức năng uỷ thác, chức năng bảo hiểm, chức năng môi giới , chức năng tớờt kiệm .
    Hoạt động của ngân hàng thương mại
    * Mua bán ngoại tệ .
    Mét trong những hoạt động đầu tiên cuả ngân hàng thương mại là hoạt động mua bán ngoại. Một ngân hàng thương mại sẽ đứng ra mua bán một loại tiền này lấy một loại tiền khác. Việc mua bán ngoại tệ đảm bảo khả năng mua bán ngoại tệ cho các hoạt động kinh doanh mà chủ yếu là xuất nhập khẩu đồng thời tạo lợi nhuận cho ngân hàng thông qua các khoản chênh lệch tỷ giá.
    * Huy động vốn.
    Cho vay được coi là hoạt động sinh lời cao trong các hoạt động của các ngân hàng thương mại. Nhưng để tiến hành hoạt động cho vay đỏi hỏi các ngân hàng thương mại phải có nguồn vốn do đó các ngân hàng đó tỡm mọi các để huy động được tiền từ mọi thành phần kinh tế. Ngân hàng thực hiện huy động nguồn vốn bằng các mở các dịch vụ nhận tiền gửi có kỳ hạn không kỳ hạn, phát hành các chứng chỉ tiền gửi, giấy tờ có giá
    * Cho vay vốn.
    Từ các khoản tiền huy động, nguồn vốn của ngân hàng, các ngân hàng thương mại tiến hành hoạt động cho vay vốn và thu lăi nhờ các khoản chờnh lệch tỷ giá huy động và tỷ giá cho vay. Hoạt động cho vay bao gồm:Cho vay thương mại: Ngay ở thời kỳ đầu, các ngân hàng đă tiến hành chiết khấu thương phiếu mà thực chất là cho vay đối với những ngưũi bỏn thương phiếu. Sau đó là cho vay trực tiếp đối với khách hàng bằng các hợp đồng vay vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và giúp họ có thể đầu tư vào các hoạt động sản xuất kinh doanh.
    Cho vay thương mại: Ngay ở thời kỳ đầu, các ngân hàng đă tiến hành chiết khấu thương phiếu mà thực chất là cho vay đối với những ngựi bán thương phiếu. Sau đó là cho vay trực tiếp đối với khách hàng bằng các hợp đồng vay vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và giúp họ có thể đầu tư vào các hoạt động sản xuất kinh doanh.
    * Cho vay tiêu dùng.
    Là việc ngân hàng cho cá nhân, hộ gia đ́nh vay vốn để chi tiêu, mau sắm các đồ dùng cho sinh hoạt hàng ngày.
    Tài trợ dự án: Bên cạnh việc cho vay ngắn hạn, trung hạn phục vụ cho sản xuất, các ngân hàng c̣n năng động hơn trong việc tài trợ dài hạn các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng cơ bản đặc biệt đối với các dự án trong lĩnh vực công nghệ cao đ̣i hỏi một lượng đầu tư lớn
    Hoạt động khác: Ngoài các hoạt động chủ yếu kể trên các ngân hàng thương mại hiện đại, đa năng c̣n thực hiện nhiều các hoạt động khác như: Hoạt động tư vấn tài chính, cho thuê tài chính, kinh doanh bảo hiểm, cung cấp các dịch vụ uỷ thỏc khỏc, đầu tư chứng khoán.
    Trong các hoạt động của ngân hàng thương mại hoạt động chủ yếu là tài trợ cho khác hàng trên cơ sở tín nhiệm đó là hoat động tín dụng .H́nh thức tín dụng truyền thống của các ngân hàng thương mại là cho vay ngắn hạn bảo đảm bằng tài sản giỳp khỏc hàng mua hàng hoá nguyên vật liệu. Sau đó mở tín dụng bằng nhiều biện pháp cho vay khác
    H́nh thức tín dụng truyền thống của các ngân hàng thương mại là cho vay ngắn hạn bảo đảm bằng tài sản giúp khác hàng mua hàng hoá nguyên vật liệu. Sau đó mở tín dụng bằng nhiều biện pháp cho vay khác như vay thế chấp bằng bất động sản, bằng chứng khoán, giấy tờ lưu kho hoăc cho vay không cần thế chấp. Các ngân hàng hiện nay thực hiện đa dạng hoỏ cỏc h́nh thức tín dụng cho vay như: Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, bảo lănh cho khách, mua các tài sản để cho thuờ cỏc h́nh thức tín dụng này một mặt mang lại thu nhập cho ngân hàng mặt khác cũng chứa đựng nhiều rủi ro. Vậy rủi ro là điều tất yếu trong hoạt động ngân hàng , rủi ro trong hoạt động ngân hàng là t́nh trạng người đi vay không có khẳ năng hoàn trả lăi hoắc gốc một cách đầy đủ và đúng hạn cho ngân hàng .
    3. Tín dụng ngân hàng.
    3.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng.
    Tín dụng là quan hệ kinh tế dưúi h́nh thức quan hệ tiền tệ mà người chủ sở hữu tiền tệ cho vay trong thời gian nhất định để thu hồi một món gọi là lợi tức.
    Tín dụng được coi là quan hệ vay mượn lẫn nhau giữa người có vốn và người thiếu vốn với điều kiện hoàn trả cả lăi và gốc sau một thời gian nhất định và trên cơ sở có tín nhiệm. Hay nói một cách khác tín dụng lá sự chuyển nhượng tam thời từ người sở hữu sang người sử dụng và sau một thời gian nhất định được quay trở lại với người sở hữu một lương gớa tri lớn hơn ban đầu
    Lịch sử h́nh thành và phát triển của hoạt động tớn dụng .
    Lich sử phát triển h́nh thành và phát triển của tín dụng gắn liền với lịch sử phát triển của ngân hàng v́ thế mà nú cú vai tṛ vô cùng quan trọng trong nền kinh tế, đặc biệt đối với nền kinh tế khi chưa có thị trường chứng khoán.
    Trước năm 1954 Chủ tich Hồ Chí Minh kư sắc lệnh thành lập ngân hàng Quốc gia Việt Nam từ đó hoạt động tín dụng chịu tác động dưới sự kiểm tra giám sat của ngân hàng Quốc gia trong thời gian này công tác ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng mang nặng tính bao cấp, lại bị buông lỏng nhơt là tín dụng vốn lưu động hiệu quả thấp do đó đă làm cho quan hệ tiền hàng ngày càng căng thẳng ngân hàng nhà Nứoc không làm chủ được đồng tiền, tác dụng kiểm soat băng đồng tiền của ngân hàng bị suy yếu do vậy đến năm 1986 Đảng và nhà nước đă mạnh dạn xoá bỏ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường do đó mà hệ thống ngân hàng cũng được chuyển đổi từ một cấp sang hai cấp chỉ đến giai đoạn này hoạt động tín dụng mơi được tự do vận động thưo thị trường
    3.2 Vai tṛ của tín dụng ngân hàng.
    Hoạt động tín dụng đă đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế quốc dân đóng vai tṛ là cầu nối giữa cung và cầu về vốn cho quá tŕnh tái sản xuất được liên tục, tập trung vốn cho quá tŕnh tái sản xuất được mở rộng với quy môn ngày càng lớn, hoạt động tín dụng làm nhiệm vụ khơi thông ḍng để vốn đi thời từ nơi thừa sang nơi thiếu nú đó góp phần điều hoà vốn trong toàn bộ nền kinh tế thi trường. Muốn hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cân một lượng vốn nhất định nhưng không phải lúc nào với lượng vốn đó cũng đủ để kinh doanh. Do vậy hoạt động tín dụng trở nên vô cùng cần thiết đă cung cấp và đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh mở rộng sản xuất đặc biệt là tín dụng ngân hàng .
    Trong quá tŕnh sản xuất hoạt động kinh doanh các tổ chức có những lúc tồn tại một lượng vốn nhàn rỗi nhất định, để thu đươc lợi nhuơn nhàn rỗi từ lượng vốn này họ có thể gửi ngân hàng hoặc bán hàng trả góp hay trả châm thông qua hinh thức tín dụng ngân hàng , tín dụng thương mại hay tín dụng tiêu dùng. Hoạt động đú đó giỳp cho quá tŕnh lưu thông tiền tệ đựoc thông suốt. Ngoài ra thông qua h́nh thức tín dụng ngân hàng. Ngân hàng Trung ương có thể điều hoà đựoc lượng tiền trong lưu thông giúp cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả giữ vững giá trị của đồng tiền trong nền kinh tế thị trường.
    Hoạt động tín dụng thực ra là hoạt động cho vay mà muốn vay được vốn thỡ bờn vay phải có một quá tŕnh kinh doanh có lăi, hiệu quả sử dụng vốn cao từ đó mới có khả năng trả nợ vậy hoạt động tín dụng ra đời đă gián tiếp thúc đẩy các doanh nghiệp phải có t́nh h́nh kinh doanh lành mạnh nếu muốn vay vốn để kinh doanh trong ngân hàng. Trong điều kiện hiện nay khi đất nước ta đang trên con đường công nghiệp hoá hiện đại hoá theo định hướng xá hội chủ nghĩa có những ngành kinh tế phải thức sự đươc quan tâm vỡ nú là vấn đề dân sinh chẳng hạn. Đầu tư vào nông nghiệp không cao bằng đầu tư một số ngành nghề khác, nhưng với điều kiện nước ta nông nghiệp chiếm đa số do vậy để tạo công ăn việc làm cho công , nông dân nhà nước phải đầu tư vào lĩnh vực này. Một chính sách tín dụng với mức lăi suất thích hợp cung cần được sử dụng đối với một số ngành nghề kinh tế ṃi nhọn từ đó làm đà phát triển cho nền kinh tế sau này.
    Tín dụng ngân hàng đă trở thành một trong những phương tiện tăng cường thêm mối liên kết nền kinh tế các nước với nhau. Tín dụng đóng vai tṛ vô cùng quan trọng trong việc xuất nhập khẩu hàng hoá thể hiện thông qua h́nh thức xuất nhập khẩu. Sự phát triển tín dụng giữa các tổ chức tài chính Quốc tế, các quỹ tiền tệ Quốc tế, các ngân hàng thương mại nứoc ngoài với chính phủ Việt nam được thực hiện thông qua h́nh thức tín dụng nhà nước đă góp phần to lớn trong việc thúc đẩy nền kinh tế nước ta có những bước tiến vượt bậc để có khả năng hội nhập với các tổ chức trong khu vực và trên thế giới
    4. Các h́nh thức tín dụng.
    4.1 H́nh thức tín dụng thương mại.
    Là h́nh thức tín dụng được thực hiện giữa các doanh nghiệp có mối quan hệ trao đổi, cung ứng với nhau qua phương thức các doanh nghiệp mua hang trả chậm hoặc mua hang thanh toán trước. Ngày nay tín dụng thương mại tồn tại và có đươc cơ hội phát triển mạnh trong nền kinh tế bởi nó kết hợp hài hoà lợi Ưch của người mua và người bán trong nến kinh tế thị trường. Nhưng nó cũng đ̣i hỏi tính chặt chẽ hơn trong việc bảo đảm cho các khoản nợ phát sinh và các khoản lăi phải trả, do đó làm xuất hiện các giấy tờ ghi nhận nợ hay c̣n gọi là thương phiếu. Muốn thương phiếu lưu hành trên thị trường th́ phải có một tổ chức tài chính nào đơ có tư cách pháp nhân, phải có con dơu riờng, được nhà nước uỷ quyền để thực chứng do vậy ta có thể thây được mặt ưu điểm lớn nhất của h́nh thức tín dụng này là góp phần là thúc đẩy cho quá tŕnh luân chuyển và trao đổi hàng hoá trong nền kinh tế.
    Bên cạnh mặt tích cực h́nh thức tín dụng thương mại cũng gặp một số hạn chế sau:
    Đối tượng thực hiện trong quan hệ tín dụng thương mại là hàng hoá do vậy nó làm giảm tinh linh hoạt trong việc sử dụng các nguồn vốn vào các mục đích khác nhau cua doanh nghiệp
    Khối lượng vốn đươc sử dụng trong quan hệ tín dụng thương mại thường không lớn do nó chỉ là nguồn vôn riêng lẻ cuả các doanh nghiệp.
    Phạm vi hoạt động cuả các tín dụng thương mại thường nhỏ hẹp do đó nó chỉ thực hiện giữa các doang nghiệp có mỗi quan hệ mua bán hàng hoá với nhau hoặc quen biết lẫn nhau.
    Do vậy cần có h́nh thức tín dụng mới ra đời hộ trợ và khác phục giúp đỡ h́nh thức tín dụng thương mại phát triển đó là h́nh thức tín dụng ngân hàng
    4.2 H́nh thức tín dụng ngân hàng.
    Là việc xuất hiện một tổ chức trung gian gọi là Ngân hàng thương mại với chức năng là thực hiện luân chuyển nguồn vốn từ người có vốn sang người cần vốn hoặc người đi vay hay nói mốt cách khác ngân hàng tham gia vào quan hệ tín dụng vỡi cả tư cách đi vay và cho vay. Như vậy ta có thể thấy
    Nguồn vốn ở đây không phải là nguồn vốn của một doanh nghiệp mà là của nhiều doanh nghiệp v́ vậy nó đáp ứng được khối lựơng vốn lớn
    Phạm vi hoạt động cuả tín dụng ngân hàng tương đối rộng.
    Đối tương thưc hiên trong quan hệ tín dụng ngân hàng la tiền do đó nó rất linh hoạt các nguồn vốn vào các mục đích khác nhau.
    Như vậy tín dụng ngân hàng ra đời đó khỏc phục được điểm hạn chế của tín dụng thưong mại nhưng không thể thay thế được tín dụng thương mại mà thúc đẩy tín dụng thương mại cùng phát triển và cả hai quan hệ tín dụng cú cựng mục tiêu và là động lức với sự phát triển kinh tế.
     
Đang tải...