Luận Văn Chế độ pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại 2005

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Mit Barbie, 1/11/11.

  1. Mit Barbie

    Mit Barbie New Member

    Bài viết:
    2,273
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU:
    Ngày 11/01/2007 Việt nam chính thức gia nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO sau 8 năm đàm phán để chuẩn bị tham gia và chấp nhận những luật lệ chung cho hầu hết các nước trên thế giới ,luật pháp Việt nam có những thay đổi căn bản nhằm thu hẹp khoảng cách luật Việt nam và Luật quốc tế,tạo sân chơi bình đẳng cho tất cả các bên khi tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế tại Việt nam đáp ứng yêu cầu đó , năm 2005 Quốc hội Việt nam đã thông qua nhiều đạo luật mới trong đó bao gồm Bộ luật Dân sự 2005 và Luật thương mại Việt nam 2005 thay thế cho Bộ Luật dân sự và luật thương mại cũ đồng thời chấm dứt hiệu lực của Pháp lệnh hợp đồng kinh tế .Đây là môt jthay đổi lớn đối với toàn bộ hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật về hợp đồng nói riêng.
    Hợp đồng mua bán hàng hóa là quan hệ trao đổi hợp pháp mà hầu hết các cá nhân tổ chức kinh doanh đều phải thực hiện trong quá trình tồn tại và phát triển. Việc k‎ két và thực hiên hiện hợp đồng phải tuân theo đúng quy định pháp luật mới có thể giúp gắn chặt mối quan hệ hợp tác bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của các bên, đồng thời tăng cường hiệu quả quản l‎y nền kinh tế nhà nước trong nền kinh tế.
    Với sự ra đời của Đạo luật nêu trên quy định về hợp đồng hiện nay khá đầy đủ và có hệ thống .Tuy nhiên việc áp dụng k‎ kết,thực hiện hợp đồng còn có nhiều vấn đề bàn luận. Đề tài : “ Chế độ pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại 2005” sẽ đi sâu tìm hiểu và phân tích rõ vấn đề này.
    MỤC LỤC
    I. Khái quát về hợp đồng mua bán hàng hóa 1
    1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng mua bán hàng hoá 1
    1.1. Khái niệm, đặc điểm 2
    1.2. Phân loại hợp đồng mua bán hàng hoá 2
    2. Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hoá 4
    II. Chế độ giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa 7
    1. Chủ thể giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá 7
    1.1. Chủ thể là thương nhân 7
    1.2. Chủ thể không phải là thương nhân 10
    2. Đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hoá 10
    3. Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hoá 13
    4. Thủ tục giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá 14
    4.1. Đề nghị giao kết hợp đồng 14
    4.2. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 15
    III. Thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa 16
    1. Giao nhận hàng hoá 16
    2. Chất lượng hàng hoá 18
    3. Thanh toán 19
    4. Chế tài áp dụng đối với vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá 21
    4.1. Theo điều 292, Luật thương mại 2005 có các loại chế tài trong thương mại là 21
    4.2. Áp dụng các chế tài 21
    IV. Sửa đổi của Luật Thương mại 2005 so với Luật Thương mại 1997 25
    1. Về các quy định chung đối với hoạt động mua bán hàng hóa 25
    2. Về quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa 26
    3. Hàng hóa 26
    4. Những quy định chung về mua bán hàng hoá 26
    5. Nghĩa vụ của bên bán 28
    6. Chuyển rủi ro và chuyển quyền sở hữu 29
    7. Nghĩa vụ của bên mua 30
    8. Vấn đề mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hoá 30
    V. Một số kiến nghị 31
    1. Kiến nghị về phía cơ quan nhà nước 31
    2. Kiến nghị đối với công ty 32
    2.1. Đối với cán bộ công nhân viên của Công ty 32
    2.2. Đối với vấn đề căn cứ giao kết hợp đồng 32
    2.3. Vấn đề chủ thể giao kết hợp đồng 32
    2.4. Đối với hình thức và nội dung của hợp đồng 32

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...