Luận Văn Chế độ pháp lý và thực tiễn về việc ký kết, thực hiện hợp đồng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng No&

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Ác Niệm, 13/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Hiện nay, khi Việt Nam đã gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới (WTO), khả năng cạnh tranh giữa các ngân hàng trong nước với nhau cũng như các ngân hàng trong nước với ngân hàng nước ngoài là rất gay gắt. Để hội nhập và phát triển bền vững các ngân hàng nói chung và chi nhánh Láng Hạ nói riêng cần chủ động tích cực chuẩn bị điều kiện tham gia thị trường tài chính quốc tế thông qua hoạt động phát hành cổ phiếu, xây dựng chiến lược phát triển quan hệ ngân hàng, nhất là hệ thống thông tin quản lý, hệ thống giao dịch điện tử . Hoạt động tín dụng vẫn là một trong những hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại; cũng giống như các hoạt động kinh doanh khác, hoạt động tín dụng có thời gian hoàn vốn dài, liên quan đến các điều kiện kinh tế diễn biến trong tương lai nên độ rủi ro rất cao. Hình thức pháp lý của quan hệ tín dụng là hợp đồng tín dụng, mặc dù hợp đồng tín dụng đã được sử dụng rất lâu nhưng do nền kinh tế thị trường luôn có sự thay đổi nên các văn bản ban hành ra để điều chỉnh hợp đồng tín dụng không còn phù hợp nữa. Và hợp đồng tín dụng là một chủng loại của hợp đồng kinh tế. Do đó, hợp đồng tín dụng vẫn còn nhiều vướng mắc như: chủ thể có thẩm quyền ký kết, vấn đề bảo đảm tiền vay, phân biệt hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay .Hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng là cần thiết để nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng, nâng cao chất lượng tín dụng. Vì vậy, tôi đã chọn đề tài: Chế độ pháp lý và thực tiễn về việc ký kết, thực hiện hợp đồng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng No& PTNT Láng Hạ.
    Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn sự tận tình chỉ bảo của thầy cô: TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy; THS. Vũ Văn Ngọc và chị Nguyễn Thị Hoài Anh- Cán bộ hướng dẫn thực tập cũng như sự giúp đỡ của ban lãnh đạo chi nhánh đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài này.


    MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC KÝ KẾT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG
    I. Lý luận chung về hợp đồng tín dụng
    1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng tín dụng
    1.1. Khái niệm hợp đồng tín dụng
    1.2. Đặc điểm của hợp đồng tín dụng
    1.2.1. Về chủ thể hợp đồng tín dụng
    1.2.2. Đối tượng của hợp đồng tín dụng
    1.2.3. Hợp đồng tín dụng vốn chứa đựng nguy cơ rủi ro rất lớn cho quyền lợi của bên cho vay
    1.2.4. Về cơ chế thực hiện quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng tín dụng
    1.2.5. Hợp đồng tín dụng là hợp đồng luôn nhằm mục đích thu lợi nhuận
    1.2.6. Hợp đồng tín dụng chỉ được ký kết dưới hình thức văn bản
    1.2.7. Hợp đồng tín dụng ngân hàng là hợp đồng ưng thuận
    1.3. Phân loại
    1.3.1. Căn cứ vào tính chất và mức độ an toàn của khách vay hợp đồng tín dụng
    1.3.2. Căn cứ vào bản chất hợp đồng có thể chia thành
    1.3.3. Căn cứ vào thời hạn cho vay có thể chia thành
    2. Nội dung của hợp đồng tín dụng
    2.1. Điều kiện vay
    2.2. Mục đích sử dụng vốn vay
    2.3. Phương thức thanh toán tiền vay
    2.4. Điều khoản về đối tượng hợp đồng
    2.5. Thời hạn vay
    2.6. Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng
    3. Hình thức và thời điểm có hiệu lực của hợp đồng tín dụng
    3.1. Hình thức
    3.2. Thời điểm có hiệu lực
    3.2.1. Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng tín dụng
    3.2.2. Thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng tín dụng
    3.2.3. Sự vô hiệu của hợp đồng tín dụng và các hậu quả pháp lý của sự vô hiệu
    4. Hợp đồng tín dụng ngoại tệ
    II. Chế độ pháp lý về giao kết và thực hiện hợp đồng tín dụng
    1. Giao kết hợp đồng tín dụng
    1.1. Nguyên tắc giao kết
    1.1.1. Hợp đồng tín dụng là loại hợp đồng dân sự nên các bên khi giao kết phải tuân thủ các nguyên tắc sau
    1.1.2. Hợp đồng tín dụng là hợp đồng kinh tế nên các bên khi giao kết phải tuân thủ các nguyên tắc sau
    1.1.3. Hợp đồng tín dụng là loại hợp đồng đặc biệt
    1.2. Trình tự giao kết hợp đồng tín dụng
    1.2.1. Đề nghị giao kết
    1.2.2. Hồ sơ vay vốn
    1.2.3. Thẩm định hồ sơ tín dụng
    1.2.4. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng
    2. Thực hiện hợp đồng tín dụng
    2.1. Nguyên tắc thực hiện
    2.2. Quy trình thực hiện
    2.2.1. Kiểm tra, giám sát khoản vay
    2.2.2.Xử lý rủi ro của các khoản vay có vấn đề
    2.2.3. Thanh lý hợp đồng tín dụng
    2.2.4. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng
    3. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng tín dụng và việc giải quyết tranh chấp
    3.1. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng tín dụng
    3.2. Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng
    3.2.1. Hình thức thương lượng
    3.2.2. Tại trọng tài thương mại
    3.3. Tại toà án

    CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG No& PTNT LÁNG HẠ
    I. VÀI NÉT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LÁNG HẠ
    1. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh ngân hàng No&PTNT Láng Hạ
    2. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh
    2.1. Tình hình chung về lao động của chi nhánh
    2.2. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh
    2.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của chi nhánh
    2.2.2 Nhiệm vụ cơ bản của các phòng, tổ thuộc chi nhánh
    3. Những kết quả chi nhánh đã đạt được
    3.1. Công tác nguồn vốn
    3.2. Công tác tín dụng
    II. THỰC TIỄN KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH LÁNG HẠ
    1. Mục đích, yêu cầu về hợp đồng tín dụng tại chi nhánh
    1.1. Mục đích
    1.2. Các yêu cầu
    2. Ví dụ về hợp đồng tín dụng
    3. Thực tiễn ký kết hợp đồng tín dụng
    3.1. Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và lập hồ sơ vay vốn
    3.2. Lập báo cáo thẩm định cho vay
    3.3. Ký kết hợp đồng tín dụng
    3.4. Ví dụ:Báo cáo thẩm định đề nghị vay vốn
    4. Thực tiễn thực hiện hợp đồng tín dụng tại chi nhánh
    4.1. Quy trình thực hiện hợp đồng tín dụng
    4.1.1. Quy trình giải ngân
    4.1.2. Kiểm tra, giám sát khoản vay
    4.1.3. Thu nợ lãi và gốc, xử lý những tài sản
    4.1.4. Thanh lý hợp đồng tín dụng
    4.1.5. Giải toả tài sản bảo đảm
    4.2. Quá trình sửa đổi điều chỉnh hợp đồng tín dụng
    4.3. Phương thức giải quyết vướng mắc tranh chấp phát sinh hợp đồng tín dụng

    CHƯƠNG III:CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN VIỆC KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH
    I. ĐÁNH GIÁ VIỆC KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH
    II. CÁC GIẢI PHÁP
    Từ những thực trạng trên mà chi nhánh cần có những giải pháp sau:
    1. Công tác nguồn vốn
    2. Công tác tín dụng
    3. Công tác thanh toán quốc tế
    4. Về nghiệp vụ kế toán ngân quỹ
    5. Về công tác tổ chức cán bộ và đào tạo
    6. Về công tác kiểm tra, kiểm soát
    7. Về công tác tiếp thị thông tin tuyên truyền
    8. Thực hiện chiến lược khách hàng
    9. Về công tác khác
    III. KIẾN NGHỊ
    1. Đối với cơ quan Nhà nước
    2. Đối với ngân hàng nông nghiệp Việt Nam
    3. Đối với ngân hàng Nhà nước
    4. Đối với chi nhánh
    5. Đối với khách hàng vay

    KẾT LUẬN
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...